Danh mục

Khảo sát yếu tố nguy cơ loãng xương ở phụ nữ Việt Nam từ 50 tuổi trở lên và nam giới từ 60 tuổi trở lên

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 181.98 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của bài viết nhằm xác định một số yếu tố nguy cơ của loãng xương ở nữ giới ≥ 50 tuổi và xác định một số yếu tố nguy cơ của loãng xương ở nam giới ≥ 60 tuổi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát yếu tố nguy cơ loãng xương ở phụ nữ Việt Nam từ 50 tuổi trở lên và nam giới từ 60 tuổi trở lênTẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌCKHẢO SÁT YẾU TỐ NGUY CƠ LOÃNG XƯƠNGỞ PHỤ NỮ VIỆT NAM TỪ 50 TUỔI TRỞ LÊN VÀ NAM GIỚITỪ 60 TUỔI TRỞ LÊNNguyễn Thị Ngọc Lan1, Hoàng Hoa Sơn2, Nguyễn Vĩnh Ngọc1, Nguyễn Thị Hương1,Tào Minh Thủy1, Hoàng Thị Bích1, Thái Văn Chương1, Nguyễn Ngọc Bích11Trường Đại Học Y Hà Nội; 2Cục Khoa học công nghệ và Đào tạo - Bộ Y TếCác yếu tố nguy cơ loãng xương theo lối sống, chủng tộc... nếu có thể can thiệp được sẽ giảm tỷ lệngười mắc loãng xương và tỷ lệ gãy xương. Nghiên cứu nhằm mô tả yếu tố nguy cơ loãng xương ở phụ nữViệt nam từ 50 tuổi trở lên và nam giới từ 60 tuổi trở lên. Nghiên cứu bệnh chứng được thực hiện trên 424nam giới từ 60 tuổi trở lên và 988 nữ giới từ 50 tuổi trở lên sống tại miền Bắc Việt Nam từ tháng 12/2011 –10/2014. Các đối tượng nghiên cứu là những người không mắc các bệnh liên quan đến chuyển hóa xương,không có các yếu tố ảnh hưởng đến mật độ xương, được đo mật độ xương theo phương pháp hấp thụ tia Xnăng lượng kép. Kết quả cho thấy các yếu tố nguy cơ loãng xương của nữ giới ≥ 50 tuổi là tuổi ≥ 70(OR = 2,2), cân nặng thấp (< 42kg) (OR = 3,5); mãn kinh trên 12 tháng không liên quan thai kỳ (OR =11,83); số lần sinh con ≥ 5 lần (OR = 1,7); chiều cao thấp < 147cm (OR = 1,77). Các yếu tố nguy cơ loãng xươngcủa nam giới ≥ 60 tuổi là chỉ số khối cơ thể (BMI) < 18,5 (OR = 2,82); tiền sử uống rượu (OR = 2,03); cân nặng thấp< 60 kg (OR = 2,36). Một số yếu tố nguy cơ loãng xương ở cả phụ nữ và nam giới cao tuổi người Việt Nam cóthể can thiệp được (chỉ số khối cơ thể, tình trạng tiêu thụ rượu bia).Từ khóa: loãng xương, yếu tố nguy cơ loãng xương, người Việt namI. ĐẶT VẤN ĐỀLoãng xương với hậu quả nghiêm trọngtriệu năm 1990. Số liệu của thế giới cho thấynhất là gia tăng tỷ lệ tử vong và gia tăng tỷ lệđối với bệnh loãng xương, có 10 triệu ngườimắc bệnh hàng năm, chi phí 17,03 tỷ USD/tàn phế, giảm chất lượng cuộc sống do biếnchứng gãy xương. Do vậy đây là một vấn đềđang được toàn thế giới quan tâm. Loãngxương và gãy xương do loãng xương ảnhhưởng đến chất lượng cuộc sống của bệnhnhân, và là một gánh nặng đối với nền kinh tếcủa nhiều nước, đặc biệt khi tuổi thọ củangười dân ngày càng cao. Ở Hoa Kỳ, hàngnăm có 1,5 triệu trường hợp gãy xương doloãng xương. Dự báo con số này sẽ tăng lênđến 6,3 triệu người vào năm 2050 so với 1,7năm [1], con số này với bệnh hen là 14,6 triệungười bệnh - 12,7 tỷ USD [2] và bệnh tim là 5triệu người - 22,55 tỷ [3]. Trước đây, bệnhloãng xương được coi là bệnh của phụ nữ saumãn kinh, song các nghiên cứu gần đây đãcho thấy có tới 20% số nam giới toàn cầu cónguy cơ mắc bệnh này [4].Tỷ lệ tử vong vàgiảm chất lượng cuộc sống sau gãy xương ởnam giới nặng nề hơn so với nữ giới [5; 6].Châu Á hiện được Tổ chức Y tế Thế giớidự báo là tâm điểm của loãng xương trong thếkỷ XXI cùng với tuổi thọ ngày một tăng vàĐịa chỉ liên hệ: Nguyễn Thị Ngọc Lan, Bộ môn Nội tổnghợp, Trường Đại học Y Hà NộiEmail: lannguyen@hmu.edu.vnNgày nhận: 10/8/2015Ngày được chấp thuận: 10/9/2015TCNCYH 97 (5) - 2015những sự thay đổi trong lối sống, chế độ dinhdưỡng... Khoảng 20% số người trên 60 tuổi bịloãng xương ở Việt Nam trong đó đã có nhiềubiến chứng (lún xẹp đốt sống, gù vẹo cột91TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌCsống...), chưa kể số người bị gẫy cổ xương(sau cắt dạ dày, ruột, rối loạn tiêu hoá kéo dài,đùi [7].Biến chứng của loãng xương gây gãyxơ gan), suy thận, viêm khớp mạn tính, bệnhhệ thống (viêm cột sống dính khớp, viêm khớpxương làm giảm chất lượng cuộc sống, giatăng tỷ lệ tử vong và chi phí điều trị tốn kém:dạng thấp)Châu Âu 30,7tỷ EUD [8], ở Hoa Kỳ là 13,7 đến20,3 tỷ USD, ở Anh 1,8 tỷ Pounds [9].Ở Việt Nam, một số nghiên cứu xác định tỷlệ loãng xương đã được thực hiện [7; 10],nhưng các nghiên cứu này triển khai ở quymô nhỏ nên tính đại diện không cao và chưaphân tích sâu về các yếu tố nguy cơ gây loãngxương. Xác định được yếu tố nguy cơ sẽ thiếtlập được khuyến cáo nhằm giảm thiểu tỷ lệloãng xương, giảm tỷ lệ gẫy xương do loãngxương, tức là giảm tỷ lệ tử vong, giảm tỷ lệtàn phế, nâng cao chất lượng cuộc sống ởcác đối tượng cao tuổi. Vì các lý do trên chúngtôi tiến hành nghiên cứu này với mục tiêu sau:1. Xác định một số yếu tố nguy cơ củaloãng xương ở nữ giới ≥ 50 tuổi.2. Xác định một số yếu tố nguy cơ củaloãng xương ở nam giới ≥ 60 tuổi.II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP1. Đối tượng2. Phương pháp2.1. Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứubệnh chứng.2.2. Nội dung nghiên cứuCác đối tượng đến khám được khai tháccác yếu tố nguy cơ loãng xương qua khámlâm sàng và điều tra theo mẫu do nhómnghiên cứu thiết kế dựa trên các mục tiêunghiên cứu.Khảo sát các yếu tố nguy cơ cụ thể sauđây:- Đã có tiền sử bị gãy xương ở tuổi trưởngthành.- Có một người thân (đặc biệt là mẹ) cótiền sử gãy xương.- Có thời kỳ mãn kinh sớm trước khi 45tuổi ...

Tài liệu được xem nhiều: