Khát vọng canh tân đất nước và năng lực tổ chức hoạt động văn hóa – xã hội của Nhất Linh
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 968.12 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này tìm hiểu các hoạt động về văn hóa và cải cách xã hội của Nhất Linh để thấy được năng lực của ông trong việc hiện thực hóa khát vọng canh tân của mình. Với bài viết này, chúng tôi muốn góp thêm một tiếng nói khẳng định những đóng góp của Nhất Linh không chỉ trong văn học mà còn cả trong văn hóa và những cải cách xã hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khát vọng canh tân đất nước và năng lực tổ chức hoạt động văn hóa – xã hội của Nhất Linh TẠP CHÍ KHOA HỌC HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATION TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH JOURNAL OF SCIENCE Tập 18 Số 1 (2021): 21-29 Vol. 18, No. 1 (2021): 21-29 ISSN: 1859-3100 Website: http://journal.hcmue.edu.vn Bài báo nghiên cứu* KHÁT VỌNG CANH TÂN ĐẤT NƯỚC VÀ NĂNG LỰC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VĂN HÓA – XÃ HỘI CỦA NHẤT LINH Nguyễn Thị Hoàng Mai Trường Phổ thông Năng khiếu, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Tác giả liên hệ: Nguyễn Thị Hoàng Mai – Email: hoangmaiptnk@yahoo.com.vn Ngày nhận bài: 10-11-2020; ngày nhận bài sửa: 10-01-2021; ngày duyệt đăng: 18-01-2021TÓM TẮT Nhất Linh là nhà văn có nhiều đóng góp cho sự phát triển của văn học Việt Nam. Với việcsáng lập nhóm Tự Lực văn đoàn, ông là một trong những người đã góp phần thúc đẩy và hoàn tấtquá trình hiện đại hóa nền văn học Việt Nam đầu thế kỉ XX, đặc biệt là ở thể loại tiểu thuyết. Tuynhiên, không chỉ dừng lại ở việc hiện đại hóa văn học, Nhất Linh còn có khát vọng canh tân văn hóa,canh tân đất nước. Bài viết này tìm hiểu các hoạt động về văn hóa và cải cách xã hội của Nhất Linhđể thấy được năng lực của ông trong việc hiện thực hóa khát vọng canh tân của mình. Với bài viếtnày, chúng tôi muốn góp thêm một tiếng nói khẳng định những đóng góp của Nhất Linh không chỉtrong văn học mà còn cả trong văn hóa và những cải cách xã hội. Từ khóa: Nhất Linh; canh tân; văn hóa; Phong hóa1. Đặt vấn đề Tên tuổi Nhất Linh – Nguyễn Tường Tam (1906 – 1963) gắn liền với những gì sánggiá nhất của văn hóa – văn học Việt Nam nửa đầu thế kỉ XX. Trí – tài – tâm của con ngườiđa diện này thể hiện sắc nét trong cả luận thuyết lẫn hoạt động văn hóa chính trị xã hội. Vàogiữa thế kỉ XIX, khi người Pháp đặt chân đến Việt Nam, những trí thức Nho học của ViệtNam bấy giờ đã thấy được sự lạc hậu của dân tộc mình trước một quốc gia phương Tây vănminh và phát triển. Họ hiểu đây sẽ là nguyên nhân khiến chúng ta không thể đối đầu vớiphương Tây, và như thế, nguy cơ mất nước ngày càng cao. Để khắc phục điều này, một trongnhững việc cần phải làm là canh tân đất nước. Đã có rất nhiều trí thức lúc bấy giờ nhưNguyễn Trường Tộ, Phạm Phú Thứ đem sở học và sự hiểu biết của mình để xây dựng nhữngbản điều trần gửi lên triều đình Huế với mong muốn canh tân đất nước để có thể chống Pháp.Điều này đã tạo ra một trào lưu cải cách rầm rộ của các nhà yêu nước giai đoạn nửa cuối thếCite this article as: Nguyen Thi Hoang Mai (2021). Nhat Linh: The aspiration for an innovative country and theability to organize the cultural and social activities. Ho Chi Minh City University of Education Journal of Science,18(1), 21-29. 21Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Tập 18, Số 1 (2021): 21-29kỉ XIX. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khác nhau, trào lưu ấy đã thất bại nhưng tiếng nóiyêu nước thương nòi của những người tâm huyết với quốc gia dân tộc và những bài học vềsự canh tân của họ đã đem lại những giá trị quý báu cho thế hệ sau, thế hệ những trí thứcTây học giai đoạn nửa đầu thế kỉ XX mà Nhất Linh là một gương mặt tiêu biểu. Bài viết nàysẽ làm rõ một Nhất Linh ở phương diện nhà canh tân đất nước và nhà tổ chức hoạt động vănhóa xã hội đầy nhiệt huyết.2. Khát vọng canh tân đất nước của Nhất Linh Trước hoàn cảnh nước nhà bị ngoại bang đô hộ, xã hội lạc hậu, dân trí thấp kém, việccanh tân đất nước nhằm củng cố nội lực lấy lại nền độc lập là vấn đề thao thức của nhữngkẻ sĩ thức thời. Trải qua nhiều thế hệ, từ phong trào Canh tân dấy lên từ cuối thế kỉ XIX vớitên tuổi các nhà Nho học yêu nước Phạm Phú Thứ, Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ Trạch,đến phong trào Duy tân đầu thế kỉ XX với các sĩ phu Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, tiếptục đến thập niên 20 của những “trí thức Tây học Nam Phong”…, thực trạng Việt Nam đãcó sự chuyển hóa, dần trở nên tân tiến hơn và hứa hẹn tiềm năng trở thành một chủ thể chínhtrị văn hóa độc lập. Tiềm năng này được thế hệ “trí thức Tây học bản địa” thập niên 30 nắmbắt được, chìa tay đón nhận cuộc bàn giao tiếp sức của các thế hệ canh tân đi trước. Lịch sửgọi tên, trao trọng trách ấy vào tay Nhất Linh và các đồng sự. Là người có chí hướng rõ rệt và quyết tâm kiên định với con đường đã lựa chọn, vớitính cách mạnh mẽ, ưa hoạt động, có thiên hướng xã hội lại sống trong bối cảnh những nămđầu thế kỉ XX đầy biến động, cộng với việc được đào tạo ở một quốc gia văn minh, NhấtL ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khát vọng canh tân đất nước và năng lực tổ chức hoạt động văn hóa – xã hội của Nhất Linh TẠP CHÍ KHOA HỌC HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATION TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH JOURNAL OF SCIENCE Tập 18 Số 1 (2021): 21-29 Vol. 18, No. 1 (2021): 21-29 ISSN: 1859-3100 Website: http://journal.hcmue.edu.vn Bài báo nghiên cứu* KHÁT VỌNG CANH TÂN ĐẤT NƯỚC VÀ NĂNG LỰC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VĂN HÓA – XÃ HỘI CỦA NHẤT LINH Nguyễn Thị Hoàng Mai Trường Phổ thông Năng khiếu, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Tác giả liên hệ: Nguyễn Thị Hoàng Mai – Email: hoangmaiptnk@yahoo.com.vn Ngày nhận bài: 10-11-2020; ngày nhận bài sửa: 10-01-2021; ngày duyệt đăng: 18-01-2021TÓM TẮT Nhất Linh là nhà văn có nhiều đóng góp cho sự phát triển của văn học Việt Nam. Với việcsáng lập nhóm Tự Lực văn đoàn, ông là một trong những người đã góp phần thúc đẩy và hoàn tấtquá trình hiện đại hóa nền văn học Việt Nam đầu thế kỉ XX, đặc biệt là ở thể loại tiểu thuyết. Tuynhiên, không chỉ dừng lại ở việc hiện đại hóa văn học, Nhất Linh còn có khát vọng canh tân văn hóa,canh tân đất nước. Bài viết này tìm hiểu các hoạt động về văn hóa và cải cách xã hội của Nhất Linhđể thấy được năng lực của ông trong việc hiện thực hóa khát vọng canh tân của mình. Với bài viếtnày, chúng tôi muốn góp thêm một tiếng nói khẳng định những đóng góp của Nhất Linh không chỉtrong văn học mà còn cả trong văn hóa và những cải cách xã hội. Từ khóa: Nhất Linh; canh tân; văn hóa; Phong hóa1. Đặt vấn đề Tên tuổi Nhất Linh – Nguyễn Tường Tam (1906 – 1963) gắn liền với những gì sánggiá nhất của văn hóa – văn học Việt Nam nửa đầu thế kỉ XX. Trí – tài – tâm của con ngườiđa diện này thể hiện sắc nét trong cả luận thuyết lẫn hoạt động văn hóa chính trị xã hội. Vàogiữa thế kỉ XIX, khi người Pháp đặt chân đến Việt Nam, những trí thức Nho học của ViệtNam bấy giờ đã thấy được sự lạc hậu của dân tộc mình trước một quốc gia phương Tây vănminh và phát triển. Họ hiểu đây sẽ là nguyên nhân khiến chúng ta không thể đối đầu vớiphương Tây, và như thế, nguy cơ mất nước ngày càng cao. Để khắc phục điều này, một trongnhững việc cần phải làm là canh tân đất nước. Đã có rất nhiều trí thức lúc bấy giờ nhưNguyễn Trường Tộ, Phạm Phú Thứ đem sở học và sự hiểu biết của mình để xây dựng nhữngbản điều trần gửi lên triều đình Huế với mong muốn canh tân đất nước để có thể chống Pháp.Điều này đã tạo ra một trào lưu cải cách rầm rộ của các nhà yêu nước giai đoạn nửa cuối thếCite this article as: Nguyen Thi Hoang Mai (2021). Nhat Linh: The aspiration for an innovative country and theability to organize the cultural and social activities. Ho Chi Minh City University of Education Journal of Science,18(1), 21-29. 21Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Tập 18, Số 1 (2021): 21-29kỉ XIX. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khác nhau, trào lưu ấy đã thất bại nhưng tiếng nóiyêu nước thương nòi của những người tâm huyết với quốc gia dân tộc và những bài học vềsự canh tân của họ đã đem lại những giá trị quý báu cho thế hệ sau, thế hệ những trí thứcTây học giai đoạn nửa đầu thế kỉ XX mà Nhất Linh là một gương mặt tiêu biểu. Bài viết nàysẽ làm rõ một Nhất Linh ở phương diện nhà canh tân đất nước và nhà tổ chức hoạt động vănhóa xã hội đầy nhiệt huyết.2. Khát vọng canh tân đất nước của Nhất Linh Trước hoàn cảnh nước nhà bị ngoại bang đô hộ, xã hội lạc hậu, dân trí thấp kém, việccanh tân đất nước nhằm củng cố nội lực lấy lại nền độc lập là vấn đề thao thức của nhữngkẻ sĩ thức thời. Trải qua nhiều thế hệ, từ phong trào Canh tân dấy lên từ cuối thế kỉ XIX vớitên tuổi các nhà Nho học yêu nước Phạm Phú Thứ, Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ Trạch,đến phong trào Duy tân đầu thế kỉ XX với các sĩ phu Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, tiếptục đến thập niên 20 của những “trí thức Tây học Nam Phong”…, thực trạng Việt Nam đãcó sự chuyển hóa, dần trở nên tân tiến hơn và hứa hẹn tiềm năng trở thành một chủ thể chínhtrị văn hóa độc lập. Tiềm năng này được thế hệ “trí thức Tây học bản địa” thập niên 30 nắmbắt được, chìa tay đón nhận cuộc bàn giao tiếp sức của các thế hệ canh tân đi trước. Lịch sửgọi tên, trao trọng trách ấy vào tay Nhất Linh và các đồng sự. Là người có chí hướng rõ rệt và quyết tâm kiên định với con đường đã lựa chọn, vớitính cách mạnh mẽ, ưa hoạt động, có thiên hướng xã hội lại sống trong bối cảnh những nămđầu thế kỉ XX đầy biến động, cộng với việc được đào tạo ở một quốc gia văn minh, NhấtL ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nguyễn Tường Tam Khát vọng canh tân đất nước Văn học Việt Nam Tự Lực văn đoàn Hiện đại hóa văn họcTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 374 12 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 341 8 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 258 0 0 -
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 230 0 0 -
91 trang 181 0 0
-
Chi tiết 'cái chết' trong tác phẩm của Nam Cao
9 trang 166 0 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ đầu thế kỉ XX đến 1945): Phần 2 (Tập 1)
94 trang 149 6 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Sự ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo trong Hồng Đức Quốc âm thi tập
67 trang 138 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Ngữ văn: Đặc điểm truyện thơ Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu
85 trang 131 0 0 -
Báo cáo khoa học: Bước đầu hiện đại hóa chữ quốc ngữ qua một số truyện ngắn Nam Bộ đầu thế kỷ 20
5 trang 125 0 0