Danh mục

Khế ước xã hội của Thomas Hobbes 3

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 115.22 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bản thể luận của Thomas Hobbes Trong lời đề dẫn cho tác phẩm lớn “Về những nguyên lý triết học”, sau khi đánh giá công lao của các nhà khoa học cùng thời trong việc khám phá bí mật của vũ trụ, tìm hiểu cơ chế vận hành của cơ thể người, Hobbes đặt ra cho mình nhiệm vụ trên cơ sở khái quát các thành quả của vật lý học, thiên văn học, y – sinh học đương đại đi đến thiết lập một thứ vật lý đặc biệt – vật lý về cơ thể người - “vật...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khế ước xã hội của Thomas Hobbes 3 Khế ước xã hội của Thomas Hobbes 3Bản thể luận của Thomas HobbesTrong lời đề dẫn cho tác phẩm lớn “Về những nguyên lý triết học”, sau khi đánhgiá công lao của các nhà khoa học cùng thời trong việc khám phá bí mật của vũtrụ, tìm hiểu cơ chế vận hành của cơ thể người, Hobbes đặt ra cho mình nhiệm vụtrên cơ sở khái quát các thành quả của vật lý học, thiên văn học, y – sinh họcđương đại đi đến thiết lập một thứ vật lý đặc biệt – vật lý về cơ thể người - “vậtthể giữa vật thể, đồng thời là vật thể xã hội, sinh vật có lý trí. Điều đó có nghĩa l àbên cạnh vật lý học như khoa học chung về tự nhiên, Hobbes cũng nhấn mạnh vịtrí cực kỳ quan trọng của “vật lý xã hội”. Ông viết:Vật lý học không phải là hiệntượng mới.Tuy nhiên triết học về xã hội và nhà nước (Philosophiacivilis) còn mới hơn, nókhông già hơn so với quyển sách Về công dân do tôi viết. Liệu có đúng không?Chẳng lẽ giữa những nhà triết học cổ đại Hy Lạp không có người nào bàn về vật lývà về nhà nước? Lẽ cố nhiên trong số họ có những người nuôi tham vọng như thế,mà về họ kẻ chế nhạo Lucian từng bàn đến, lịch sử nhà nước từng biết đến. Songđiều này không có nghĩa là thứ triết học ấy đã tồn tại” (Sđd, tr. 68). Vì thế Hobbesxác định nhiệm vụ của triết học là từ việc giải thích nguyên nhân và các quy luậtcủa thế giới, của giới tự nhiên, làm cơ sở để xây dựng triết học về con người, xãhội, nhà nước. Do chỗ đối tượng của triết học là “mọi vật thể, nên sự nghiên cứubắt đầu từ vật thể tự nhiên.Triết học tự nhiên, hay vật lý học, được Hobbes xem như triết học thứ nhất, vớicác chương đề cập lần lượt đến không gian và thời gian (chương VII), vật thể vàngẫu tính (chương VIII), nguyên nhân và hành động (chương IX), hiện thực vàkhả năng (chương X), đồng nhất và khác biệt (chương XI), lượng (chương XII), sựtương tự , hay sự đồng nhất của quan hệ (ch ương XIII), đường thẳng và đườngcong, góc và hình (chương XIV).Việc trước tiên, theo Hobbes, là làm sáng tỏ vấn đề truyền thống trong triết học –vấn đề tồn tại. Đặc điểm cơ bản của tồn tại là tính vật thể. Mỗi biểu hiện của tồntại đều đơn nhất, mỗi tính đơn nhất đều là vật thể. Hobbes nhấn mạnh:Vật thể l àtất cả những gì không lệ thuộc vào tư duy chúng ta và tương đồng với một phầnkhông gian nào đó, nghĩa là có quảng tính bằng với nó (Sđd, tr. 146). Vật thể trànngập khắp vũ trụ, ngoài vật thể ra không có gì cả. Hobbes đồng nhất khái niệm vậtthể với khái niệm thực thể, và qua đó đã đến gần với quan điểm về tính thống nhấtvật chất của thế giới. Như vậy, về mặt thế giới quan Hobbes gần với Descartes,song chỉ ở khía cạnh vật lý học mà thôi. Tuyên bố của Descartes “Hãy cho tôi vậtchất, tôi sẽ xây nên thế giới” đến Hobbes trở thành luận điểm khởi đầu của vật lý:khắp nơi chỉ có vật thể, và chỉ có duy nhất chúng trở thành đối tượng của vật lý -vật lý tự nhiên và “vật lý xã hội”.Tuy nhiên Hobbes khác với Descartes, người mà trong Siêu hình học của mình đãđi đến quan điểm nhị nguyên vật chất – ý thức, đồng thời, xem Thượng đế nhưthực thể tối cao, chi phối cả hai thực thể ấy. Hobbes cũng nhắc đến thực th ể, mộttrong những khái niệm thường thấy trong bản thể luận triết học, nhưng ông khôngquan tâm nhiều đến khái niệm này. Là nhà duy danh và đại diện của duy cảm luận,Hobbes loại bỏ khái niệm thực thể (substance) dưới hình thức cái phổ quát(universalis), mang ý nghĩa phổ biến, chỉ giữ lại ý nghĩa cá thể, kinh nghiệm, làmgần với khái niệm vật thể. Việc quy thực thể về vật thể, quy vận động về h ình thứcđơn giản nhất – vận động cơ học, là biểu hiện của chủ nghĩa máy móc, hay còn gọilà thuyết cơ giới (mechanism).Thuyết cơ giới theo xu thế toán học hóa tư duy của bản thể luận Hobbes đượctrình bày trong học thuyết về vật thể và các ngẫu tính (accidentia, accident), cácđặc tính của nó. Quan niệm về ngẫu thể như cái ngẫu nhiên, nhất thời, đối lập vớicái thực thể, bền vững, đã có từ thời cổ đại, gắn với tên tuổii của Aristote, sauđược các nhà triết học trung cổ sử dụng. Descartes và Hobbes tiếp tục sử dụngkhái niệm này, nhưng cải biến nó theo tinh thần của thuyết cơ giới. Hobbes hiểungẫu tính như phương thức tri giác về vật thể (Sđd, tr. 147). Nhưng tại sao lại làngẫu tính, mà không phải là tất yếu tính, cho dù accidentia hiện diện ở một vật thểnào đó?Câu trả lời một lần nữa lại gắn với quan điểm duy danh – cơ giới của Hobbes. Vấnđề là ở chỗ, ngẫu tính là đặc tính của vật thể, nhưng không phải của mọi vật thểnói chung, mà chỉ của những vât thể riêng biệt, vì thế nên đứng im, vận động, ánhsáng, độ rắn… thường xuyên mất đi và đan xen với những ngẫu tính khác, khôngcần biết vật thể còn hay không. Hobbes phân biệt ba lớp ngẫu tính, tùy thuộc vàoviệc những ngẫu tính ấy cố hữu ở vật thể nh ư thế nào. Thứ nhất, quảng tính vàhình dáng là đặc tính không tách rời của bất kỳ vật thể nào. Thứ hai, vận động vàđ ...

Tài liệu được xem nhiều: