Danh mục

Khéo lãnh đạo: Nét đặc sắc trong tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa lãnh đạo, cầm quyền của Đảng

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 563.53 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Khéo lãnh đạo của Đảng và Nhà nước tập trung ở các cán bộ đảng viên, những người lãnh đạo được thể hiện trong việc khéo xây dựng cương lĩnh, các đường lối, chính sách; khéo tổ chức thực hiện các đường lối, chính sách đó; khéo dân vận, sử dụng cán bộ; khéo kiểm tra, kiểm soát trong quá trình thực hiện các công việc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khéo lãnh đạo: Nét đặc sắc trong tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa lãnh đạo, cầm quyền của ĐảngKhéo lãnh đạo: nét đặc sắc trong tư tưởng Hồ Chí Minh...KHÉO LÃNH ĐẠO: NÉT ĐẶC SẮCTRONG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINHVỀ VĂN HÓA LÃNH ĐẠO, CẦM QUYỀN CỦA ĐẢNGNGUYỄN HỮU ĐỔNG *Tóm tắt: Nét đặc trưng chủ yếu của khéo lãnh đạo là tính chân thực và nhânvăn. Đây là yếu tố cơ bản để tạo ra cái đẹp “Chân, Thiện, Mỹ” - yếu tố cốt lõicủa nghệ thuật lãnh đạo, tầm cao của văn hóa lãnh đạo. Khéo lãnh đạo củaĐảng và Nhà nước tập trung ở các cán bộ đảng viên, những người lãnh đạođược thể hiện trong việc khéo xây dựng cương lĩnh, các đường lối, chính sách;khéo tổ chức thực hiện các đường lối, chính sách đó; khéo dân vận, sử dụngcán bộ; khéo kiểm tra, kiểm soát trong quá trình thực hiện các công việc. Thựchiện khéo lãnh đạo theo chỉ dẫn của Hồ Chí Minh có vai trò rất lớn trong giaiđoạn hiện nay, nhằm nâng cao văn hóa lãnh đạo, cầm quyền của Đảng đáp ứngvới yêu cầu phát triển đất nước thời kỳ mới.Từ khóa: Văn hóa lãnh đạo; tư tưởng Hồ Chí Minh; đạo đức cách mạng.Trong tư tưởng chính trị Hồ ChíMinh, các chủ thể chính trị được đề cậpnhiều nhất là nhân dân và Đảng. Đối vớiĐảng thì vấn đề lãnh đạo và cầm quyềntrong quá trình thực hiện cách mạnggiành độc lập, tự do cho dân tộc, xâydựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủnghĩa được coi là những vấn đề cơ bảnnhất. Các vấn đề này cũng đang đượcĐảng ta quan tâm và đặt ra nhiệm vụnghiên cứu cho các nhà khoa học chínhtrị. Văn kiện Đại hội X của Đảng đã nêurõ: “Nghiên cứu, tổng kết, tiếp tục làmrõ quan điểm về Đảng lãnh đạo và Đảngcầm quyền làm cơ sở đổi mới phươngthức lãnh đạo của Đảng một cách cơbản, toàn diện”(1). Văn kiện Đại hội XIcủa Đảng tiếp tục nêu: “Tăng cườngnghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn,làm sáng tỏ một số vấn đề về đảng cầmquyền”(2). Hoạt động lãnh đạo của Đảngtrong quá trình thực hiện cách mạng ởnước ta đã được Hồ Chí Minh nêu rangay từ những năm đầu thành lập Đảng.Hoạt động cầm quyền của Đảng đượcHồ Chí Minh khẳng định rõ sau khiCách mạng tháng Tám (1945) giànhđược thắng lợi, chính quyền đã thuộc vềtay nhân dân. Trong Di chúc của Hồ ChíMinh, lời căn dặn đầu tiên chính là đềcập đến hai vấn đề lãnh đạo và cầmPhó giáo sư, tiến sĩ, Học viện Chính trị quốcgia Hồ Chí Minh.(1)Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiệnĐại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NxbChính trị quốc gia, Hà Nội, tr.306.(2)Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiệnĐại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NxbChính trị quốc gia, Hà Nội, tr.255.(*)3Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 10(83) - 2014quyền của Đảng: “Trước hết nói vềĐảng - nhờ đoàn kết chặt chẽ, một lòngmột dạ phục vụ giai cấp, phục vụ nhândân, phục vụ Tổ quốc, cho nên từ ngàythành lập đến nay, Đảng ta đã đoàn kết,tổ chức và lãnh đạo nhân dân ta hăng háiđấu tranh đi từ thắng lợi này đến thắnglợi khác... Đảng ta là một đảng cầmquyền. Mỗi đảng viên và cán bộ phảithật sự thấm nhuần đạo đức cách mạng,thật sự cần kiệm, liêm chính, chí côngvô tư. Phải giữ gìn Đảng ta thật trongsạch, phải xứng đáng là người lãnh đạo,là người đầy tớ thật trung thành củanhân dân”(3). Đây thực chất cũng lànhững vấn đề về văn hóa lãnh đạo vàvăn hóa cầm quyền của Đảng, đã đượcHồ Chí Minh đúc kết lại, làm sáng tỏ vàyêu cầu Đảng ta phải biết giữ gìn vànâng cao.Văn hóa lãnh đạo, cầm quyền củaĐảng là vấn đề cốt lõi nhất của văn hóachính trị ở nước ta hiện nay. Nói đếnvăn hóa chính trị là nói đến sự thẩm thấucủa văn hóa vào trong các hoạt độngchính trị. Hồ Chí Minh đã từng khẳngđịnh: “Văn hóa nghệ thuật cũng như mọihoạt động khác, không thể đứng ngoài,mà phải ở trong kinh tế và chính trị”(4).Nói tới văn hóa lãnh đạo, cầm quyềncủa Đảng là nói đến sự thẩm thấu củavăn hóa vào trong hoạt động lãnh đạo,cầm quyền của Đảng.Đảng cầm quyền là khái niệm chỉ mốiquan hệ liên quan đến quyền lực giữaĐảng và Nhà nước. Trong mối quan hệnày, cần được hiểu rằng, một mặt, Đảnglà tổ chức có quyền lực nhưng quyền lực4đó chỉ thể hiện thông qua quyền lực củaNhà nước; mặt khác, nói Đảng cầmquyền hay Đảng nắm chính quyền cũngcần hiểu rằng, đó chính là nhân dân cầmquyền, nhân dân nắm chính quyền thôngqua đội ngũ đảng viên là cán bộ lãnhđạo trong bộ máy nhà nước. Về vấn đềnày, Hồ Chí Minh đã từng chỉ rõ: “Nhândân là ông chủ nắm chính quyền. Nhândân bầu ra đại biểu thay mặt mình thihành chính quyền ấy”(5).Đảng lãnh đạo là khái niệm chỉ mốiquan hệ không có sự chi phối của quyềnlực giữa các tổ chức đảng, các đảng viênvới những con người cụ thể - quần chúngnhân dân. Khái niệm này không chỉ mốiquan hệ giữa Đảng với Nhà nước. Hoạtđộng lãnh đạo của Đảng là hoạt động xâydựng các cương lĩnh, chủ trương, đườnglối; ngoài ra, đó còn chủ yếu là các hoạtđộng lãnh đạo của mọi cá nhân đảng viêncủa Đảng trong hệ thống chính trị và xãhội. Hoạt động lãnh đạo của cá nhân cácđảng viên là các hoạt động không sửdụng quyền lực. Hoạt động lãnh đạo làyêu cầu và là nhiệm vụ đối với mọi đả ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: