Khi giới công ty chiếm quyền kiểm soát trường đại học
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 171.37 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngày nay, bằng những thoả thuận ngầm khi tài trợ, nhiều công ty trên thế giới đã giành được một chỗ đứng mới trong các trường đại học. Điều này khiến nhiều người lo lắng rằng chức năng cơ bản của trường đại học trong xã hội đang lâm nguy. Duy nhất trong các định chế xã hội, sứ mệnh của trường đại học là nghiên cứu không giới hạn và việc truyền bá kiến thức công khai. Trường đại học phục vụ lợi ích rộngrãi của công chúng bằng cách trân trọng sự phân tích có cơ sở, sự...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khi giới công ty chiếm quyền kiểm soát trường đại học Khi giới công ty chiếm quyền kiểm soát trường đại học Ngày nay, bằng những thoả thuận ngầm khi tài trợ, nhiều công ty trên thế giớiđã giành được một chỗ đứng mới trong các trường đại học. Điều này khiến nhiềungười lo lắng rằng chức năng cơ bản của trường đại học trong xã hội đang lâm nguy.Duy nhất trong các định chế xã hội, sứ mệnh của trường đại học là nghiên cứu khônggiới hạn và việc truyền bá kiến thức công khai. Trường đại học phục vụ lợi ích rộngrãi của công chúng bằng cách trân trọng sự phân tích có cơ sở, sự tìm hiểu có phêphán và những tiêu chuẩn không khoan nhượng có tính chính trực về trí tuệ. Trong thời gian gần đây, việc các công ty thao túng trường đại học đã gây ranhiều lo âu hơn cả. Thiếu kinh phí do bị cắt xén nguồn tại trợ của Nhà nước, cáctrường đại học ngày càng phải quay sang tìm kiếm sự giúp đỡ của khu vực tư nhân vàthường phải xem xét những đề nghị tài trợ của các công ty, trước kia vốn bị coi nhưmột điều đáng phê phán. Ngay chính quan niệm về tinh thần bác ái giờ cũng đã thayđổi. Đã qua rồi thời kỳ những sự biếu tặng tài chính cho các trường đại học được diễnra vô tư không kèm theo điều kiện. Ngày nay, người ta luôn chờ đợi phải có một cái gìđền đáp lại. *) Xu hướng thứ nhất: quyền tự trị bị đe dọa Rất nhiều cuộc thảo luận đã tập trung vào những hợp đồng mang tính chấtthuần tuý thương mại như việc trang hoàng các trường đại học bằng biểu tượng vàbảng quảng cáo của các công ty, hay việc để cho các nhà tiếp thị sản phẩm như cáccông ty nước giải khát được độc quyền tại các khu ký túc xá. Tuy những thoả thuậnnhư vậy gây lo lắng một cách chính đáng và sinh viên đã từng phản đối nhưng nguy cơlớn hơn lại nằm ở những mối quan hệ đang đe doạ quyền tự trị của trường đại học vàquyền tự do của giới học thuật. Chẳng hạn, những sự biếu tặng của các công ty cho cáctrường đại học thường được thực hiện một cách tuyệt đối bí mật, các chi tiết thoảthuận không được tiết lộ cho Hội đồng quản trị và không được loan báo rộng rãi chocộng đồng đại học. Trường lớn nhất và được tài trợ nhiều nhất ở Canada, đại họcToronto chẳng hạn, đã ký những hợp đồng bí mật với Quỹ Joseph Rotman Foundation(15 triệu USD cho khoa nghiên cứu quản lý), với công ty Peter Munk thuộc tập đoànBarrick Gold and Horsham (6,4 triệu USD cho trung tâm nghiên cứu quốc tế) và vớiNortel (8 triệu USD cho các hoạt đông công nghệ thông tin). Những hợp đồng trênkhiến cho các công ty tài trợ có được một ảnh hưởng chưa từng có từ trước tới này đốivới việc chỉ đạo cả về mặt học thuật cũng như đối với các chương trình giảng dạy củatrường đại học Toronto. *) Xu hướng thứ hai: các mối quan hệ bị thị trường hóa Hợp đồng của trường đại học Torronto với Quỹ Rotman ngay từ đầu đã yêu cầucác thành viên của khoa quản lý “phải tuyệt đối ủng hộ và cam kết tôn trọng nhữngnguyên tắc và kế hoạch kinh doanh của Rotman”. Khoản quà tặng của Munk thì buộctrung tâm nghiên cứu quốc tế bảo đảm rằng dự án họ lựa chọn phải nằm trong nhữngưu tiên cao nhất của trường đại học thì nhà trường mới mong được phân bổ các khoảntài trợ khác, kể cả những nguồn cung cấp cho chính nội bộ nhà trường. Tại Mỹ, hồi đầu những năm 1990, Viện Công nghệ Massachusetts (MIT) đãgây tai tiếng lớn khi cho phép các công ty chỉ cần trả một khoản lệ phí từ 10.000 đến50.000 USD là có thể được đặc quyền tiếp cận với các khoa của Viện cũng như cácbáo cáo nghiên cứu. Viện này còn quảng cáo rằng họ sẵn sàng để cho ngành côngnghiệp sử dụng những kiến thức và nguồn lực của tất cả các khoa, bộ môn và phòngthí nghiệm của Viện. Xu thế trên diễn ra dần dần từng bước một, nhưng sự bất ổn ngày càng gia tăngvề mối quan hệ quá mật thiết giữa các công ty với các nhà nghiên cứu của trường đạihọc. Nhiều trường hợp nổi cộm đã gây tranh luận sôi nổi. Tại Anh, chủ bút báo Y họcAnh đã từ bỏ chức vị giáo sư đại học Nottingham sau khi quyết định nhận trên 5 triệuUSD của công ty thuốc lá British American Tobacco để đến làm việc cho một trungtâm quốc tế thuộc công ty này. Tại Mỹ và Canada, trường hợp của tiến sĩ NancyOlivieri và tiến sĩ David Kern được coi như sự minh hoạ đáng phẫn nộ về mối đe dọacủa các công ty đối với quyền tự do và tính chính trực của các trường đại học. Trongthời gian làm tư vấn cho một công ty sản xuất sợi ni lông, Kern, chủ nhiệm khoa bệnhnghề nghiệp tại bệnh viện Memorial thuộc đại học Brown đã phát hiện một thứ bệnhphổi mới rất nghiêm trọng trong các nhân viên thuộc công ty. Bất chấp sự chỉ đạo củatrường đại học và của công ty cũng như việc họ đưa ông ra toà, Kern đã cho công bốnhững điều ông phát hiện được. Chức vị của ông tại trường đại học liền bị tước bỏ.Cùng năm đó, các trung tâm kiểm soát bệnh tật Mỹ đã chính thức công nhận một cănbệnh mới, đó là bệnh phổi ở công nhân sản xuất sợi ni lông. Sự kiện ban ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khi giới công ty chiếm quyền kiểm soát trường đại học Khi giới công ty chiếm quyền kiểm soát trường đại học Ngày nay, bằng những thoả thuận ngầm khi tài trợ, nhiều công ty trên thế giớiđã giành được một chỗ đứng mới trong các trường đại học. Điều này khiến nhiềungười lo lắng rằng chức năng cơ bản của trường đại học trong xã hội đang lâm nguy.Duy nhất trong các định chế xã hội, sứ mệnh của trường đại học là nghiên cứu khônggiới hạn và việc truyền bá kiến thức công khai. Trường đại học phục vụ lợi ích rộngrãi của công chúng bằng cách trân trọng sự phân tích có cơ sở, sự tìm hiểu có phêphán và những tiêu chuẩn không khoan nhượng có tính chính trực về trí tuệ. Trong thời gian gần đây, việc các công ty thao túng trường đại học đã gây ranhiều lo âu hơn cả. Thiếu kinh phí do bị cắt xén nguồn tại trợ của Nhà nước, cáctrường đại học ngày càng phải quay sang tìm kiếm sự giúp đỡ của khu vực tư nhân vàthường phải xem xét những đề nghị tài trợ của các công ty, trước kia vốn bị coi nhưmột điều đáng phê phán. Ngay chính quan niệm về tinh thần bác ái giờ cũng đã thayđổi. Đã qua rồi thời kỳ những sự biếu tặng tài chính cho các trường đại học được diễnra vô tư không kèm theo điều kiện. Ngày nay, người ta luôn chờ đợi phải có một cái gìđền đáp lại. *) Xu hướng thứ nhất: quyền tự trị bị đe dọa Rất nhiều cuộc thảo luận đã tập trung vào những hợp đồng mang tính chấtthuần tuý thương mại như việc trang hoàng các trường đại học bằng biểu tượng vàbảng quảng cáo của các công ty, hay việc để cho các nhà tiếp thị sản phẩm như cáccông ty nước giải khát được độc quyền tại các khu ký túc xá. Tuy những thoả thuậnnhư vậy gây lo lắng một cách chính đáng và sinh viên đã từng phản đối nhưng nguy cơlớn hơn lại nằm ở những mối quan hệ đang đe doạ quyền tự trị của trường đại học vàquyền tự do của giới học thuật. Chẳng hạn, những sự biếu tặng của các công ty cho cáctrường đại học thường được thực hiện một cách tuyệt đối bí mật, các chi tiết thoảthuận không được tiết lộ cho Hội đồng quản trị và không được loan báo rộng rãi chocộng đồng đại học. Trường lớn nhất và được tài trợ nhiều nhất ở Canada, đại họcToronto chẳng hạn, đã ký những hợp đồng bí mật với Quỹ Joseph Rotman Foundation(15 triệu USD cho khoa nghiên cứu quản lý), với công ty Peter Munk thuộc tập đoànBarrick Gold and Horsham (6,4 triệu USD cho trung tâm nghiên cứu quốc tế) và vớiNortel (8 triệu USD cho các hoạt đông công nghệ thông tin). Những hợp đồng trênkhiến cho các công ty tài trợ có được một ảnh hưởng chưa từng có từ trước tới này đốivới việc chỉ đạo cả về mặt học thuật cũng như đối với các chương trình giảng dạy củatrường đại học Toronto. *) Xu hướng thứ hai: các mối quan hệ bị thị trường hóa Hợp đồng của trường đại học Torronto với Quỹ Rotman ngay từ đầu đã yêu cầucác thành viên của khoa quản lý “phải tuyệt đối ủng hộ và cam kết tôn trọng nhữngnguyên tắc và kế hoạch kinh doanh của Rotman”. Khoản quà tặng của Munk thì buộctrung tâm nghiên cứu quốc tế bảo đảm rằng dự án họ lựa chọn phải nằm trong nhữngưu tiên cao nhất của trường đại học thì nhà trường mới mong được phân bổ các khoảntài trợ khác, kể cả những nguồn cung cấp cho chính nội bộ nhà trường. Tại Mỹ, hồi đầu những năm 1990, Viện Công nghệ Massachusetts (MIT) đãgây tai tiếng lớn khi cho phép các công ty chỉ cần trả một khoản lệ phí từ 10.000 đến50.000 USD là có thể được đặc quyền tiếp cận với các khoa của Viện cũng như cácbáo cáo nghiên cứu. Viện này còn quảng cáo rằng họ sẵn sàng để cho ngành côngnghiệp sử dụng những kiến thức và nguồn lực của tất cả các khoa, bộ môn và phòngthí nghiệm của Viện. Xu thế trên diễn ra dần dần từng bước một, nhưng sự bất ổn ngày càng gia tăngvề mối quan hệ quá mật thiết giữa các công ty với các nhà nghiên cứu của trường đạihọc. Nhiều trường hợp nổi cộm đã gây tranh luận sôi nổi. Tại Anh, chủ bút báo Y họcAnh đã từ bỏ chức vị giáo sư đại học Nottingham sau khi quyết định nhận trên 5 triệuUSD của công ty thuốc lá British American Tobacco để đến làm việc cho một trungtâm quốc tế thuộc công ty này. Tại Mỹ và Canada, trường hợp của tiến sĩ NancyOlivieri và tiến sĩ David Kern được coi như sự minh hoạ đáng phẫn nộ về mối đe dọacủa các công ty đối với quyền tự do và tính chính trực của các trường đại học. Trongthời gian làm tư vấn cho một công ty sản xuất sợi ni lông, Kern, chủ nhiệm khoa bệnhnghề nghiệp tại bệnh viện Memorial thuộc đại học Brown đã phát hiện một thứ bệnhphổi mới rất nghiêm trọng trong các nhân viên thuộc công ty. Bất chấp sự chỉ đạo củatrường đại học và của công ty cũng như việc họ đưa ông ra toà, Kern đã cho công bốnhững điều ông phát hiện được. Chức vị của ông tại trường đại học liền bị tước bỏ.Cùng năm đó, các trung tâm kiểm soát bệnh tật Mỹ đã chính thức công nhận một cănbệnh mới, đó là bệnh phổi ở công nhân sản xuất sợi ni lông. Sự kiện ban ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh doanh tiếp thị quản trị kinh doanh đào tạo kinh doanh quyền kiểm soát trường đại họcTài liệu liên quan:
-
99 trang 418 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 362 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 342 0 0 -
98 trang 337 0 0
-
146 trang 323 0 0
-
115 trang 321 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 317 0 0 -
Tổ chức event cho teen - chưa nhiều ý tưởng bứt phá
3 trang 298 0 0 -
87 trang 253 0 0
-
96 trang 248 3 0