![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Khi nào bé khỏe, khi nào bé mệt?
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 98.61 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Con cháu bú mẹ, sụt sịt bệnh hoài, tụi cháu hoang mang quá… làm sao biết khi nào bé bệnh, khi nào phải đi bác sĩ? thanhnguyen…@ Có một vài nguyên tắc để phân biệt trẻ khỏe, trẻ mệt và trẻ bệnh như dưới đây: Bé khỏe: Vui vẻ, hài lòng, tươi tỉnh, thích nhìn ngắm chung quanh, phá phách, chống cự mạnh mẽ khi không vừa ý. Ăn được (bú mạnh), ngủ được, lên cân đều. Nếu một bé đang bú mẹ mà được vậy thì dù đi tiêu chảy mỗi ngày năm bảy lượt cũngchẳng hề gì;...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khi nào bé khỏe, khi nào bé mệt? Khi nào bé khỏe, khi nào bé mệt?Con cháu bú mẹ, sụt sịt bệnh hoài, tụicháu hoang mang quá… làm sao biết khinào bé bệnh, khi nào phải đi bác sĩ? thanhnguyen…@Có một vài nguyên tắc để phân biệt trẻ khỏe,trẻ mệt và trẻ bệnh như dưới đây:Bé khỏe:Vui vẻ, hài lòng, tươi tỉnh, thích nhìn ngắmchung quanh, phá phách, chống cự mạnh mẽkhi không vừa ý.Ăn được (bú mạnh), ngủ được, lên cân đều.Nếu một bé đang bú mẹ mà được vậy thì dùđi tiêu chảy mỗi ngày năm bảy lượt cũngchẳng hề gì; dù nghẹt mũi, sụt sịt thườngxuyên cũng không sao.Bé mệt:Thỉnh thoảng một đôi lúc nào đó trong ngày,ta có thể thấy bé mệt do đói, do khát, dothiếu tình thương (sự âu yếm của cha mẹ),lúc đó bé thường ủ dột, xụi lơ, không hoạtbát linh động nữa; hoặc ngược lại, khóc lóc,cằn nhằn, khó chịu, bứt rứt không yên…Nếu được âu yếm, cho ăn uống đầy đủ, bé sẽngủ say và khi tỉnh giấc sẽ vui vẻ, hoạt bátnhư cũ.Bé bệnh:Bé dã dượi, mệt mỏi, lừ đừ, nằm vùi suốtngày. Mẹ dễ nhận biết bé có vẻ gì đó khácthường, bỏ ăn, bỏ chơi, ngậm vú mà khôngnút hoặc khóc thét lên v.v… Bé bệnh thườngbứt rứt, dỗ không nín.Bé bệnh nặng:Nếu bé nằm li bì, gọi không dậy hoặc sốtcao, lơ mơ… là bệnh nặng.Các dấu hiệu nặng phải đưa bé đến bác sĩgấp:- Quá nóng hoặc quá lạnh.- Thở khò khè, co kéo cơ lồng ngực.- Tay chân lạnh, mạch nhanh, tím tái, rịn mồhôi.- Mắt lõm, thóp lõm, miệng khô, khát nước.- Làm kinh (co giật).- Mỏ ác (thóp) phồng.- Có dấu xuất huyết dưới da, vết bầm ở da.- Các tai nạn, thương tích…
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khi nào bé khỏe, khi nào bé mệt? Khi nào bé khỏe, khi nào bé mệt?Con cháu bú mẹ, sụt sịt bệnh hoài, tụicháu hoang mang quá… làm sao biết khinào bé bệnh, khi nào phải đi bác sĩ? thanhnguyen…@Có một vài nguyên tắc để phân biệt trẻ khỏe,trẻ mệt và trẻ bệnh như dưới đây:Bé khỏe:Vui vẻ, hài lòng, tươi tỉnh, thích nhìn ngắmchung quanh, phá phách, chống cự mạnh mẽkhi không vừa ý.Ăn được (bú mạnh), ngủ được, lên cân đều.Nếu một bé đang bú mẹ mà được vậy thì dùđi tiêu chảy mỗi ngày năm bảy lượt cũngchẳng hề gì; dù nghẹt mũi, sụt sịt thườngxuyên cũng không sao.Bé mệt:Thỉnh thoảng một đôi lúc nào đó trong ngày,ta có thể thấy bé mệt do đói, do khát, dothiếu tình thương (sự âu yếm của cha mẹ),lúc đó bé thường ủ dột, xụi lơ, không hoạtbát linh động nữa; hoặc ngược lại, khóc lóc,cằn nhằn, khó chịu, bứt rứt không yên…Nếu được âu yếm, cho ăn uống đầy đủ, bé sẽngủ say và khi tỉnh giấc sẽ vui vẻ, hoạt bátnhư cũ.Bé bệnh:Bé dã dượi, mệt mỏi, lừ đừ, nằm vùi suốtngày. Mẹ dễ nhận biết bé có vẻ gì đó khácthường, bỏ ăn, bỏ chơi, ngậm vú mà khôngnút hoặc khóc thét lên v.v… Bé bệnh thườngbứt rứt, dỗ không nín.Bé bệnh nặng:Nếu bé nằm li bì, gọi không dậy hoặc sốtcao, lơ mơ… là bệnh nặng.Các dấu hiệu nặng phải đưa bé đến bác sĩgấp:- Quá nóng hoặc quá lạnh.- Thở khò khè, co kéo cơ lồng ngực.- Tay chân lạnh, mạch nhanh, tím tái, rịn mồhôi.- Mắt lõm, thóp lõm, miệng khô, khát nước.- Làm kinh (co giật).- Mỏ ác (thóp) phồng.- Có dấu xuất huyết dưới da, vết bầm ở da.- Các tai nạn, thương tích…
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học phổ thông kiến thức sức khoẻ y tế sức khoẻ cách chăm sóc sức khoẻ nghiên cứu y họcTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 320 0 0 -
5 trang 313 0 0
-
8 trang 268 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 257 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 243 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 230 0 0 -
13 trang 212 0 0
-
5 trang 211 0 0
-
8 trang 210 0 0