Khi Nào Không Nên Ăn Trứng Gà?
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 125.21 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khi nào không nên ăn trứng gà? Đó là khi bạn bị tiêu chảy, sỏi mật, sốt và mắc các chứng về tim mạch. Vì trứng gà làm các mảng bám ở thành động mạch dày lên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khi Nào Không Nên Ăn Trứng Gà? Khi Nào Không Nên Ăn Trứng Gà?Khi nào không nên ăn trứng gà? Đó là khi bạn bị tiêu chảy, sỏi mật, sốt và mắc các chứngvề tim mạch. Vì trứng gà làm các mảng bám ở thành động mạch dày lên.1. Bệnh tim mạchNghiên cứu mới của các nhà khoa học thuộc Đại học Western (Canada) cho thấy rằng, ăn3 quả trứng một tuần có thể làm các mảng bám ở thành động mạch dày lên. Các mảngbám này sẽ thu hẹp không gian bên trong động mạch, khiến máu chảy qua khó khăn hơn,buộc trái tim phải bơm mạnh hơn, làm gia tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch và đột quỵ.Thêm vào đó, những mảng bám có thể vỡ ra, hình thành các cục máu đông chặn dòngchảy của máu, gây đột quỵ hoặc đau tim. Ngoài ra, hàm lượng cholesterol cao trong trứnggà cũng không tốt cho người bị bệnh xơ vữa động mạch và bệnh mạch vành vì làm thuhẹp, tắc nghẽn động mạch vành.Cơ thể bị các bệnh như: tim mạch, sỏi mật, tiêu chảy… thì không nên dùng trứng gà.Ảnh: internet2. Bị sỏi mậtTrứng gà là thức ăn có hàm lượng đạm rất cao, trong khi đó, do sự kích thích của viên sỏilâu ngày trong túi mật, chức năng co bóp của túi mật của người bệnh sẽ yếu dần, nếungười bệnh dùng thức ăn có hàm lượng đàm như trứng gà, đường ruột sẽ tiết nhiều chấtlàm co bóp túi mật, khiến túi mật vốn đã bị bệnh phải làm việc quá tải, từ đó sinh ra cáctriệu chứng lâm sàng như: gây đau đớn, nôn mửa…Đôi khi, viên sỏi sẽ theo sự co bóp của túi mật di chuyển đến cuống mật, làm tắc lốithông của dịch mật, gây ứ đọng dịch mật, áp suất bên trong mật tăng cao, dẫn đến đauthắt mật và viêm mật.3. Tiêu chảyNhiều người cho rằng khi bị tiêu chảy, người bệnh sẽ mất nước và chất dinh dưỡng nêncần bồi bổ cơ thể bằng cách ăn nhiều trứng gà. Thật ra, đây là quan niệm sai lầm. Bởi khibị tiêu chảy, dịch tiêu hóa sẽ tiết ra ít hơn, hoạt tính men tiêu hóa bị giảm nên việc hấpthu chất mỡ, đạm và đường thường bị rối loạn.Cho nên, việc bổ sung trứng gà (thực phẩm giàu đạm và chất béo) cho người bệnh khôngnhững sẽ làm mất đi tác dụng bổ dưỡng cơ thể, mà ngược lại còn làm cho tình trạng bệnhcàng nặng thêm. Vì thế, trong thời gian bị tiêu chảy, không được cho người bệnh ăn trứnggà4. SốtThành phần chủ yếu của trứng gà là chất đạm, trong đó, chủ yếu là nhóm chất đạm cóthành phần đơn giản và luôn ở trạng thái hòa tan nên rất dễ hấp thu vào cơ thể, dù vậy,sau khi ăn chúng sẽ tạo ra nhiệt lượng rất cao. Do đó, nếu cơ thể đã bị sốt lại còn ăn trứnggà sẽ làm cho nhiệt độ cơ thể tăng lên nhanh chóng, làm tình trạng sốt càng thêm trầmtrọng, rất khó hạ sốt. Chính vì vậy, khi chăm sóc người bị sốt, người nhà bệnh nhân nêntránh thêm trứng gà vào thực đơn bổ sung dinh dưỡng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khi Nào Không Nên Ăn Trứng Gà? Khi Nào Không Nên Ăn Trứng Gà?Khi nào không nên ăn trứng gà? Đó là khi bạn bị tiêu chảy, sỏi mật, sốt và mắc các chứngvề tim mạch. Vì trứng gà làm các mảng bám ở thành động mạch dày lên.1. Bệnh tim mạchNghiên cứu mới của các nhà khoa học thuộc Đại học Western (Canada) cho thấy rằng, ăn3 quả trứng một tuần có thể làm các mảng bám ở thành động mạch dày lên. Các mảngbám này sẽ thu hẹp không gian bên trong động mạch, khiến máu chảy qua khó khăn hơn,buộc trái tim phải bơm mạnh hơn, làm gia tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch và đột quỵ.Thêm vào đó, những mảng bám có thể vỡ ra, hình thành các cục máu đông chặn dòngchảy của máu, gây đột quỵ hoặc đau tim. Ngoài ra, hàm lượng cholesterol cao trong trứnggà cũng không tốt cho người bị bệnh xơ vữa động mạch và bệnh mạch vành vì làm thuhẹp, tắc nghẽn động mạch vành.Cơ thể bị các bệnh như: tim mạch, sỏi mật, tiêu chảy… thì không nên dùng trứng gà.Ảnh: internet2. Bị sỏi mậtTrứng gà là thức ăn có hàm lượng đạm rất cao, trong khi đó, do sự kích thích của viên sỏilâu ngày trong túi mật, chức năng co bóp của túi mật của người bệnh sẽ yếu dần, nếungười bệnh dùng thức ăn có hàm lượng đàm như trứng gà, đường ruột sẽ tiết nhiều chấtlàm co bóp túi mật, khiến túi mật vốn đã bị bệnh phải làm việc quá tải, từ đó sinh ra cáctriệu chứng lâm sàng như: gây đau đớn, nôn mửa…Đôi khi, viên sỏi sẽ theo sự co bóp của túi mật di chuyển đến cuống mật, làm tắc lốithông của dịch mật, gây ứ đọng dịch mật, áp suất bên trong mật tăng cao, dẫn đến đauthắt mật và viêm mật.3. Tiêu chảyNhiều người cho rằng khi bị tiêu chảy, người bệnh sẽ mất nước và chất dinh dưỡng nêncần bồi bổ cơ thể bằng cách ăn nhiều trứng gà. Thật ra, đây là quan niệm sai lầm. Bởi khibị tiêu chảy, dịch tiêu hóa sẽ tiết ra ít hơn, hoạt tính men tiêu hóa bị giảm nên việc hấpthu chất mỡ, đạm và đường thường bị rối loạn.Cho nên, việc bổ sung trứng gà (thực phẩm giàu đạm và chất béo) cho người bệnh khôngnhững sẽ làm mất đi tác dụng bổ dưỡng cơ thể, mà ngược lại còn làm cho tình trạng bệnhcàng nặng thêm. Vì thế, trong thời gian bị tiêu chảy, không được cho người bệnh ăn trứnggà4. SốtThành phần chủ yếu của trứng gà là chất đạm, trong đó, chủ yếu là nhóm chất đạm cóthành phần đơn giản và luôn ở trạng thái hòa tan nên rất dễ hấp thu vào cơ thể, dù vậy,sau khi ăn chúng sẽ tạo ra nhiệt lượng rất cao. Do đó, nếu cơ thể đã bị sốt lại còn ăn trứnggà sẽ làm cho nhiệt độ cơ thể tăng lên nhanh chóng, làm tình trạng sốt càng thêm trầmtrọng, rất khó hạ sốt. Chính vì vậy, khi chăm sóc người bị sốt, người nhà bệnh nhân nêntránh thêm trứng gà vào thực đơn bổ sung dinh dưỡng.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khi Nào Không Nên Ăn Trứng Gà chăm sóc sức khỏe y học thường thức sức khỏe con người bệnh thường gặp sức khỏe con ngườiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 247 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 230 0 0 -
Chất lượng tiếp cận dịch vụ y tế của người nghèo tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
10 trang 186 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 182 0 0 -
7 trang 182 0 0
-
4 trang 177 0 0
-
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 176 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 164 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
Nhận thức về năng lực thông tin sức khỏe của sinh viên
8 trang 112 0 0