Khi sếp chỉ biết đòi hỏi
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 145.73 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sếp tôi chỉ biết sai việc. Công việc của tôi rất nhiều, với hàng núi trách nhiệm liên tục gia tăng và vô số bảng báo cáo phải làm. Giữa lúc đang cố gắng xoay sở thì sếp gọi tôi vào phòng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khi sếp chỉ biết đòi hỏi Khi sếp chỉ biết đòi hỏiSếp tôi chỉ biết sai việc. Công việc của tôi rất nhiều, vớihàng núi trách nhiệm liên tục gia tăng và vô số bảng báocáo phải làm. Giữa lúc đang cố gắng xoay sở thì sếp gọitôi vào phòng.Nhiều người vẫn phàn nàn hoặc thì thụp sau lưng sếpcủa mình và họ tỏ ra không hài lòng về sếp mình như vậy.Một phần của việc phát triển nhận thức của nhà lãnh đạochính là sự tự nhận biết vai trò “đầu tàu” của mình. Tuynhiên, tự nhận xét bản thân không phải dễ dàng, bởinhững gì bạn nghĩ về mình có thể sẽ khác biệt với nhữnggì người khác vẫn nghĩ về bạn. Do vậy, bạn cần lắngnghe những ý kiến phản hồi từ người khác khi quan sátvai trò lãnh đạo của mình.Sự khác biệt trong nhận thứcDưới đây là một minh họa có thật cho thấy mức độ khácbiệt giữa hai luồng nhận thức của cấp lãnh đạo và nhânviên cấp dưới. Bạn hãy tìm hiểu xem sự khác biệt ấy đãnảy sinh ra sao, và qua đó xác định những chiến lược đểxóa bỏ chúng.Tình huống minh họa: Nhà lãnh đạo trong câu chuyện làgiám đốc tài chính của một công ty du lịch còn cấp dưới làtrưởng phòng tài chính. Nội dung cuộc trao đổi với giámđốc tài chính như sau:- Xin ông mô tả phong cách lãnh đạo của mình?- Tôi nghĩ mình là một người lãnh đạo theo chủ trươngtrao quyền và luôn tin tưởng vào nhân viên của mình.- Một nhà lãnh đạo biết trao quyền hạn và luôn tin cậy vàonhân viên thì thật là ấn tượng. Thế phong cách lãnh đạocụ thể của ông là như thế nào?- Rất đơn giản. Ví dụ, khi có một dự án được đệ trình màtôi không có thời gian để xem qua hay để tự mình giảiquyết, tôi sẽ cho gọi một nhân viên phù hợp đến, hoặcthật tình mà nói, chỉ cần tìm thấy một ai đang rỗi việc, vànói rằng “Tôi tin tưởng ở anh và tôi trao quyền cho anhgiải quyết công việc đơn giản này. Tôi biết là anh sẽ hoànthành xuất sắc, chúc may mắn nhé”. Vài ngày sau đó, nếucó thời gian, tôi sẽ hỗ trợ anh ta thực hiện dự án đó, nếuthấy cần thiết.Nội dung cuộc trao đổi với trưởng phòng tài chínhnhư sau:- Anh có thể mô tả về phong cách lãnh đạo của sếp mìnhkhông?- Sếp tôi chỉ biết sai việc.- Vậy ông ấy đã thể hiện điều đó ra sao?- Công việc của tôi rất nhiều, với hàng núi trách nhiệm liêntục gia tăng và vô số bảng báo cáo phải làm. Giữa lúcđang cố gắng xoay sở thì sếp gọi tôi vào phòng. Và tôiđược giao dự án mới với hai từ mà tôi rất ghét, đó là “traoquyền” và “tin tưởng”. Ông ấy dông dài về sự tin cậy nơitôi và việc sẽ trao quyền cho tôi, sau đó đưa cho tôi dự ánGodawful trong khi tôi không có thời gian để làm và thậmchí nhiều lúc không đủ kỹ năng để thực hiện. Rồi ông taxoa dịu sự khó chịu trong tôi bằng những câu nói như:“Tôi biết anh sẽ hoàn thành việc này xuất sắc”. Tôi biếtlàm gì bây giờ? Chẳng lẽ tôi lại đổ lên đầu, nghĩa là “traoquyền”, cho nhân viên khác của mình cũng đang rất bậnrộn với nhiệm vụ như tôi. Điều tệ hơn nữa là vài ngày sau,ông ta thong dong đến phòng tôi và hỏi xem dự án đãđược thực hiện đến đâu, xem xét những gì đã làm đượcvà chỉ trích các lỗi lầm của tôi.Sự khác biệt trong nhận thức đối với cùng một vấn đề đãphá hủy nghiêm trọng mối quan hệ công việc giữa cấptrên và cấp dưới cũng như bào mòn năng lực làm việccủa nhân viên, làm tăng bầu không khí căng thẳng trongmối quan hệ chung.Như vậy sự khác biệt về cách nghĩ của lãnh đạo và cáinhìn của nhân viên sẽ cản trở sự phát triển của doanhnghiệp. Điều này không chỉ đúng ở mối quan hệ giữa sếpvà nhân viên cấp dưới mà còn có thể được áp dụng chobất kỳ mối quan hệ, việc kinh doanh hay mối quan hệ conngười nào khác.Tình huống minh họa: Jenny muốn thuyết phục nhân viêncủa mình thay đổi cách quản lý dự án. Cô dự định chia sẻmột vài kinh nghiệm của mình cho Sally để giúp nhân viênnày đạt hiệu quả tốt hơn. Vì Jenny là sếp, là người chịutrách nhiệm chính về kết quả dự án, nên đây là vấn đề cóliên quan đến lợi ích cá nhân của chính cô. Trong khi đó,Sally chính là trưởng dự án và cô được giao mọi quyềnhành lẫn trách nhiệm để lãnh đạo cả nhóm thực hiện dựán.Trong một môi trường thích hợp, cộng với cách tiếp cậnvấn đề thích hợp thì sẽ khó có thể dẫn đến khoảng cáchtrong nhận thức. Jenny có một ý tưởng mới có thể giúpdự án rút ngắn thời gian để triển khai hệ thống mạng hiệuquả. Đề nghị của Jenny sẽ được trân trọng và chấp nhậnnếu cô phát biểu đúng thời điểm và với những cử chỉ giaotiếp thông thường. Thời điểm hợp lý là khi:- Đề nghị được nêu ra trong cuộc họp đánh giá dự ánhàng tuần cùng Sally.- Đề nghị được nêu ra trong buổi họp bàn về những vấnđề quan trọng của dự án.Về bản chất, đề nghị này hoàn toàn có thể hiểu được vàlại được thể hiện bằng thái độ không phê phán. Do đó, nókhông hề tạo ra khác biệt. Hơn nữa, hoàn cảnh môitrường đưa ra đề nghị cũng thích hợp, do đó nó tạo đượchiệu quả về tiếp nhận. Người sếp đạt được mục tiêu củamình, tức là điều chỉnh được cách quản lý dự án củaSally. Lời đề nghị dễ dàng được chấp thuận vì được đềcập đến theo cách “chia sẻ một khám phá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khi sếp chỉ biết đòi hỏi Khi sếp chỉ biết đòi hỏiSếp tôi chỉ biết sai việc. Công việc của tôi rất nhiều, vớihàng núi trách nhiệm liên tục gia tăng và vô số bảng báocáo phải làm. Giữa lúc đang cố gắng xoay sở thì sếp gọitôi vào phòng.Nhiều người vẫn phàn nàn hoặc thì thụp sau lưng sếpcủa mình và họ tỏ ra không hài lòng về sếp mình như vậy.Một phần của việc phát triển nhận thức của nhà lãnh đạochính là sự tự nhận biết vai trò “đầu tàu” của mình. Tuynhiên, tự nhận xét bản thân không phải dễ dàng, bởinhững gì bạn nghĩ về mình có thể sẽ khác biệt với nhữnggì người khác vẫn nghĩ về bạn. Do vậy, bạn cần lắngnghe những ý kiến phản hồi từ người khác khi quan sátvai trò lãnh đạo của mình.Sự khác biệt trong nhận thứcDưới đây là một minh họa có thật cho thấy mức độ khácbiệt giữa hai luồng nhận thức của cấp lãnh đạo và nhânviên cấp dưới. Bạn hãy tìm hiểu xem sự khác biệt ấy đãnảy sinh ra sao, và qua đó xác định những chiến lược đểxóa bỏ chúng.Tình huống minh họa: Nhà lãnh đạo trong câu chuyện làgiám đốc tài chính của một công ty du lịch còn cấp dưới làtrưởng phòng tài chính. Nội dung cuộc trao đổi với giámđốc tài chính như sau:- Xin ông mô tả phong cách lãnh đạo của mình?- Tôi nghĩ mình là một người lãnh đạo theo chủ trươngtrao quyền và luôn tin tưởng vào nhân viên của mình.- Một nhà lãnh đạo biết trao quyền hạn và luôn tin cậy vàonhân viên thì thật là ấn tượng. Thế phong cách lãnh đạocụ thể của ông là như thế nào?- Rất đơn giản. Ví dụ, khi có một dự án được đệ trình màtôi không có thời gian để xem qua hay để tự mình giảiquyết, tôi sẽ cho gọi một nhân viên phù hợp đến, hoặcthật tình mà nói, chỉ cần tìm thấy một ai đang rỗi việc, vànói rằng “Tôi tin tưởng ở anh và tôi trao quyền cho anhgiải quyết công việc đơn giản này. Tôi biết là anh sẽ hoànthành xuất sắc, chúc may mắn nhé”. Vài ngày sau đó, nếucó thời gian, tôi sẽ hỗ trợ anh ta thực hiện dự án đó, nếuthấy cần thiết.Nội dung cuộc trao đổi với trưởng phòng tài chínhnhư sau:- Anh có thể mô tả về phong cách lãnh đạo của sếp mìnhkhông?- Sếp tôi chỉ biết sai việc.- Vậy ông ấy đã thể hiện điều đó ra sao?- Công việc của tôi rất nhiều, với hàng núi trách nhiệm liêntục gia tăng và vô số bảng báo cáo phải làm. Giữa lúcđang cố gắng xoay sở thì sếp gọi tôi vào phòng. Và tôiđược giao dự án mới với hai từ mà tôi rất ghét, đó là “traoquyền” và “tin tưởng”. Ông ấy dông dài về sự tin cậy nơitôi và việc sẽ trao quyền cho tôi, sau đó đưa cho tôi dự ánGodawful trong khi tôi không có thời gian để làm và thậmchí nhiều lúc không đủ kỹ năng để thực hiện. Rồi ông taxoa dịu sự khó chịu trong tôi bằng những câu nói như:“Tôi biết anh sẽ hoàn thành việc này xuất sắc”. Tôi biếtlàm gì bây giờ? Chẳng lẽ tôi lại đổ lên đầu, nghĩa là “traoquyền”, cho nhân viên khác của mình cũng đang rất bậnrộn với nhiệm vụ như tôi. Điều tệ hơn nữa là vài ngày sau,ông ta thong dong đến phòng tôi và hỏi xem dự án đãđược thực hiện đến đâu, xem xét những gì đã làm đượcvà chỉ trích các lỗi lầm của tôi.Sự khác biệt trong nhận thức đối với cùng một vấn đề đãphá hủy nghiêm trọng mối quan hệ công việc giữa cấptrên và cấp dưới cũng như bào mòn năng lực làm việccủa nhân viên, làm tăng bầu không khí căng thẳng trongmối quan hệ chung.Như vậy sự khác biệt về cách nghĩ của lãnh đạo và cáinhìn của nhân viên sẽ cản trở sự phát triển của doanhnghiệp. Điều này không chỉ đúng ở mối quan hệ giữa sếpvà nhân viên cấp dưới mà còn có thể được áp dụng chobất kỳ mối quan hệ, việc kinh doanh hay mối quan hệ conngười nào khác.Tình huống minh họa: Jenny muốn thuyết phục nhân viêncủa mình thay đổi cách quản lý dự án. Cô dự định chia sẻmột vài kinh nghiệm của mình cho Sally để giúp nhân viênnày đạt hiệu quả tốt hơn. Vì Jenny là sếp, là người chịutrách nhiệm chính về kết quả dự án, nên đây là vấn đề cóliên quan đến lợi ích cá nhân của chính cô. Trong khi đó,Sally chính là trưởng dự án và cô được giao mọi quyềnhành lẫn trách nhiệm để lãnh đạo cả nhóm thực hiện dựán.Trong một môi trường thích hợp, cộng với cách tiếp cậnvấn đề thích hợp thì sẽ khó có thể dẫn đến khoảng cáchtrong nhận thức. Jenny có một ý tưởng mới có thể giúpdự án rút ngắn thời gian để triển khai hệ thống mạng hiệuquả. Đề nghị của Jenny sẽ được trân trọng và chấp nhậnnếu cô phát biểu đúng thời điểm và với những cử chỉ giaotiếp thông thường. Thời điểm hợp lý là khi:- Đề nghị được nêu ra trong cuộc họp đánh giá dự ánhàng tuần cùng Sally.- Đề nghị được nêu ra trong buổi họp bàn về những vấnđề quan trọng của dự án.Về bản chất, đề nghị này hoàn toàn có thể hiểu được vàlại được thể hiện bằng thái độ không phê phán. Do đó, nókhông hề tạo ra khác biệt. Hơn nữa, hoàn cảnh môitrường đưa ra đề nghị cũng thích hợp, do đó nó tạo đượchiệu quả về tiếp nhận. Người sếp đạt được mục tiêu củamình, tức là điều chỉnh được cách quản lý dự án củaSally. Lời đề nghị dễ dàng được chấp thuận vì được đềcập đến theo cách “chia sẻ một khám phá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh doanh quản trị kinh doanh kỹ năng mềm kỹ năng lãnh đạo kỹ năng quản lý kinh nghiệm lãnh đạoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kỹ năng mềm - Th.S Phạm Thị Cẩm Lệ: Phần 1
86 trang 774 13 0 -
Công cụ FBI - Cách thức để phản hồi nhân viên hiệu quả
2 trang 420 0 0 -
99 trang 407 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 384 0 0 -
Giáo trình Kỹ năng lãnh đạo, quản lý: Phần 1
88 trang 377 0 0 -
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 354 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 339 0 0 -
98 trang 327 0 0
-
27 trang 322 0 0
-
115 trang 321 0 0