Khi thương hiệu gắn với từ thiện.Gắn với hoạt động từ thiện luôn đem
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 434.39 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khi thương hiệu gắn với từ thiện.Gắn với hoạt động từ thiện luôn đem lại hình ảnh tốt đẹp cho các thương hiệu. Trong các thảm họa thiên nhiên hay khủng hoảng nhân đạo, các thương hiệu làm từ thiện chính là lúc thể hiện trách nhiệm xã hội và “đền đáp” lại xã hội. {jcomments on}Tỷ phú Mỹ Warren Buffet, khi quyết định tặng gần 4 tỷ USD cho năm quỹ từ thiện, nói: “Tôi trả lại cho xã hội những gì đã góp nhặt từ xã hội”. Và càng “thực tâm” làm từ thiện thì thương hiệu càng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khi thương hiệu gắn với từ thiện.Gắn với hoạt động từ thiện luôn đemKhi thương hiệu gắn với từ thiện Gắn với hoạt động từ thiện luôn đem lại hình ảnh tốt đẹp cho các thương hiệu. Trong các thảm họa thiên nhiênhay khủng hoảng nhân đạo, các thương hiệu làm từ thiện chính là lúc thểhiện trách nhiệm xã hội và “đền đáp” lại xã hội. {jcomments on}Tỷ phú Mỹ Warren Buffet, khi quyết định tặng gần 4 tỷ USD cho năm quỹtừ thiện, nói: “Tôi trả lại cho xã hội những gì đã góp nhặt từ xã hội”. Vàcàng “thực tâm” làm từ thiện thì thương hiệu càng có sức sống lâu bền đốivới người tiêu dùng. Chương trình tiếp thị nhân đạo “Loads of Hope” đượcđánh giá là quan trọng nhất trong lịch sử sáu mươi năm của thương hiệuTide.Trên bao bì mới của Tide là khuôn mặt thật của những người mà Tide đãgiúp đỡ, trong số đó có các nạn nhân của cơn bão Katrina. Tính đến thờiđiểm này Tide đã sản xuất được hơn 300 ngàn túi bột giặt sạch cho cư dânđang gặp khó khăn tại New Orleans. Đây cũng được xem là đợt truyền thônghiệu quả nhất của Tide trong nhiều thập kỷ qua.Cho đến nay, qua nhiều cuộc tranh cãi, xã hội đã chấp nhận hoạt động từthiện có thể gắn kết với việc làm thương hiệu. Vấn đề là các thương hiệu đó“thành tâm” đến đâu khi đến với những người gặp hoạn nạn.Mỗi thương hiệu sẽ có một cách là m từ thiện khác nhau, nhưng mục đíchcuối cùng là sự hỗ trợ đến được với người gặp hoạn nạn trong thời giannhanh nhất và hiệu quả nhất.Chẳng hạn, trong thảm họa động đất mới xảy ra tại Nhật Bản, các nhãn hànglớn nhất của Mỹ đi đầu trong hoạt động từ thiện và cứu trợ. Hãng sữa Abbottquyên góp 3 triệu USD cho Hội Chữ Thập đỏ Nhậït Bản.Trong khi đó, AT&T và Verizon cung cấp dịch vụ di động và nhắn tin miễnphí cho các thuê bao tại Nhật. Còn hãng Coca-Cola, ngoài 7,3 triệu USD tiềnmặt còn cung cấp các máy uống nước miễn phí tại Nhật.Microsoft cam kết hỗ trợ 2 triệu USD tiền mặt và tặng 90 ngày miễn phíphiên bản Microsoft Exchange online cho các doanh nghiệp, cá nhân tại cáckhu vực bị thiên tai.Nhờ vào sự trợ giúp của Twitter trong nỗ lực kêu gọi quyên góp cho ngườidân Nhật đang gặp nạn, Hội Chữ Thập đỏ Hoa Kỳ đã nhận được hơn 1 triệuUSD từ dịch vụ tin nhắn gửi đến từ khắp nước Mỹ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khi thương hiệu gắn với từ thiện.Gắn với hoạt động từ thiện luôn đemKhi thương hiệu gắn với từ thiện Gắn với hoạt động từ thiện luôn đem lại hình ảnh tốt đẹp cho các thương hiệu. Trong các thảm họa thiên nhiênhay khủng hoảng nhân đạo, các thương hiệu làm từ thiện chính là lúc thểhiện trách nhiệm xã hội và “đền đáp” lại xã hội. {jcomments on}Tỷ phú Mỹ Warren Buffet, khi quyết định tặng gần 4 tỷ USD cho năm quỹtừ thiện, nói: “Tôi trả lại cho xã hội những gì đã góp nhặt từ xã hội”. Vàcàng “thực tâm” làm từ thiện thì thương hiệu càng có sức sống lâu bền đốivới người tiêu dùng. Chương trình tiếp thị nhân đạo “Loads of Hope” đượcđánh giá là quan trọng nhất trong lịch sử sáu mươi năm của thương hiệuTide.Trên bao bì mới của Tide là khuôn mặt thật của những người mà Tide đãgiúp đỡ, trong số đó có các nạn nhân của cơn bão Katrina. Tính đến thờiđiểm này Tide đã sản xuất được hơn 300 ngàn túi bột giặt sạch cho cư dânđang gặp khó khăn tại New Orleans. Đây cũng được xem là đợt truyền thônghiệu quả nhất của Tide trong nhiều thập kỷ qua.Cho đến nay, qua nhiều cuộc tranh cãi, xã hội đã chấp nhận hoạt động từthiện có thể gắn kết với việc làm thương hiệu. Vấn đề là các thương hiệu đó“thành tâm” đến đâu khi đến với những người gặp hoạn nạn.Mỗi thương hiệu sẽ có một cách là m từ thiện khác nhau, nhưng mục đíchcuối cùng là sự hỗ trợ đến được với người gặp hoạn nạn trong thời giannhanh nhất và hiệu quả nhất.Chẳng hạn, trong thảm họa động đất mới xảy ra tại Nhật Bản, các nhãn hànglớn nhất của Mỹ đi đầu trong hoạt động từ thiện và cứu trợ. Hãng sữa Abbottquyên góp 3 triệu USD cho Hội Chữ Thập đỏ Nhậït Bản.Trong khi đó, AT&T và Verizon cung cấp dịch vụ di động và nhắn tin miễnphí cho các thuê bao tại Nhật. Còn hãng Coca-Cola, ngoài 7,3 triệu USD tiềnmặt còn cung cấp các máy uống nước miễn phí tại Nhật.Microsoft cam kết hỗ trợ 2 triệu USD tiền mặt và tặng 90 ngày miễn phíphiên bản Microsoft Exchange online cho các doanh nghiệp, cá nhân tại cáckhu vực bị thiên tai.Nhờ vào sự trợ giúp của Twitter trong nỗ lực kêu gọi quyên góp cho ngườidân Nhật đang gặp nạn, Hội Chữ Thập đỏ Hoa Kỳ đã nhận được hơn 1 triệuUSD từ dịch vụ tin nhắn gửi đến từ khắp nước Mỹ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Hai giải pháp contact center mới tại Việt Nam
4 trang 310 0 0 -
Làm thế nào để đàm phán lương thành công
4 trang 309 1 0 -
Công ty cần nhân tài nhiều hơn nhân tài cần công ty
9 trang 301 0 0 -
Chỉ số đo lường hiệu suất – Key Performance Indicator (KPI)
7 trang 251 0 0 -
Sử dụng Email Marketing như một công cụ để spam là hủy hoại danh tiếng của bạn
10 trang 186 0 0 -
Kinh nghiệm tìm kiếm khách hàng khi khởi nghiệp
5 trang 139 0 0 -
444 trang 134 0 0
-
Xây dựng văn hóa tiêu dùng Việt Nam - Phát triển thương hiệu hàng Việt
5 trang 133 0 0 -
Rủi ro từ hợp đồng hợp tác kinh doanh
4 trang 128 0 0 -
Đánh giá sự thành công một chiến dịch quảng cáo của KFC
7 trang 122 0 0