Danh mục

Khí tượng biển - Chương 5

Số trang: 19      Loại file: pdf      Dung lượng: 403.93 KB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 14,000 VND Tải xuống file đầy đủ (19 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

TƯƠNG TÁC BIỂN – KHÍ QUYỂN 5.1 Hệ thống biển – khí quyển với các quy mô tương tác 5.1.1 Hệ thống biển – khí quyển là gì 1) Khái niệm: Hệ thống được xem như là sự tổng thể của các đối tượng tương tác lẫn nhau trong một tập hợp. - Bản thân khí quyển cũng như đại dương tồn tại các hệ thống riêng của mình với các quy luật chung và riêng biệt do đặc thù của hai môi trường nước và khí. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khí tượng biển - Chương 5CHƯƠNG V TƯƠNG TÁC BIỂN – KHÍ QUYỂN5.1 Hệ thống biển – khí quyển với các quy mô tương tác 5.1.1 Hệ thống biển – khí quyển là gì 1) Khái niệm: Hệ thống được xem như là sự tổng thể của các đối tượng tương táclẫn nhau trong một tập hợp. - Bản thân khí quyển cũng như đại dương tồn tại các hệ thống riêng của mình vớicác quy luật chung và riêng biệt do đặc thù của hai môi trường nước và khí. Hệ thốnghoàn lưu khí quyển làm nhiệm vụ phân phối nhiệt bức xạ cho các vùng vĩ độ, độ caokhác nhau. Hệ thống hoàn lưu đại dương truyền tải và lưu giữ nhiệt cho các đại dương,cung cấp trao đổi năng lượng với khí quyển qua bề mặt tiếp xúc nhau. - Hệ thống biển và khí quyển là tập hợp của nhiều yếu tố và nhiều mắt xích củacác yếu tố đó với nhau.Ta xem xét biển và khí quyển là một hệ thống mà liên tục xảyra các mối quan hệ tương hỗ, tương tác lẫn nhau của nhiều đối tượng. Mối quan hệtương tác có tính chất hoàn ngược (có hoàn ngược dương, có hoàn ngược âm). 2) Bản chất của hệ thống đại dương – khí quyển: là quan hệ tương tác liên tụctheo không gian và thời gian. Quan hệ tương tác này được thể hiện qua các quá trìnhtrao đổi năng lượng xoáy, rối giữa hai môi trường nước và khí. Quy mô của mối quanhệ này khác nhau ở từng vĩ độ, độ cao và có mức độ ổn định cũng rất khác nhau.Bảng 1: Qui mô chuyển động của khí quyển và đại dương(theo Poller) Độ trải Qui mô Đặc tính chuyển động Thời gian rộng của qui mô (km) Chuyển động rối Tồn tại Qui mô ≤ 0,1 (trao đổi phân tử trên bề trong vài phútnhỏ mặt biển) Qui mô đối Chuyển động mạnh Từ vài phút 0,1 – 10lưu theo phương thẳng đứng đến giờ Qui mô Thể hiện chuyển Tồn tại vài 10 – 100vừa động có hướng giờ Tạo thành xoáy Tồn tại vài 100 – Qui mô thuận, xoáy nghịch theo ngày 1000synốp độ cao Tồn tại vài Qui mô Tạo thành hoàn lưu ≥ 1000 tuần đến hànghành tinh tựa dừng, sóng hành tinh tháng Như vậy tại lớp phân cách khí quyển và nước tồn tại các dòng khí tác động tươngtác thông qua sự trao đổi năng lượng của các dòng động lượng, nhiệt và ẩm. Các quátrình này là cơ sở để tạo hoàn lưu khí quyển và hoàn lưu nước. 3) Các thành phần của hệ thống biển – khí quyển Sơ đồ mô tả quan hệ giữa các thành phần của hệ thống biển – khí quyển (theoAdem) Bức xạ sóng ngắn & sóng dài Hơi nước & các Mây loại khí, bụiGiáng thủy Nhiệt từ các quá trình ngưng kếtGió ngang Quá trình bình lưu Nhiệt độ Hệ số rối Xáo trộn ngangNhiệt độ lưu Thay đổi tiềm nhiệt Nhiệt hấp thụ của bề mặt Bốc hơi bề Quá trình bình Dòng chảy mặt Nhiệt độ bề lưu và thay đổi Nhiệt độ nước Tích tụ nhiệt của Hệ số xáo trộn Xáo trộn ngang Bức xạ sóng Albedo Albedo mặt biển Dòng theo Dòng nước Điều kiện Độ phủ mặt tháng Từ sơ đồ trên ta nhận thấy: biển – khí quyển có chung nguồn gốc cung cấp nănglượng là bức xạ mặt trời và cả hai hệ biển và khí quyển đều cú chung những quy trìnhvật lý và các quy trình vật lý này có quan hệ tương hỗ lẫn nhau. Điều khác nhau cơ bản là bản chất của hai môi tường nước và không khí: do sứcỳ của môi trường nước lớn hơn rất nhiều so với môi trường khí vì vậy các quy trìnhvật lý xảy ra trong môi trường nước bao giờ cũng chậm hơn, tính bất ổn định trongmôi trường khí luôn luôn cao hơn so với môi trường nước. 4) Tương tác biển – khí quyển trên quy mô lớn Biển ...

Tài liệu được xem nhiều: