Danh mục

Khí tượng biển - Chương 6

Số trang: 60      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.03 MB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

THỜI TIẾT BIỂN ĐÔNG 6.1 Thời tiết và hình thế thời tiết Thời tiết là trạng thái vật lý của khí quyển ở một địa điểm nhất định trong một khoảng thời gian nhất định và được đặc trưng bởi tập hợp các giá trị của các yếu tố khí tượng như nhiệt độ không khí, áp suất khí quyển, gió, độ ẩm, mây mưa tại thời điểm đó. Các yếu tố này còn được gọi là các yếu tố thời tiết. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khí tượng biển - Chương 6CHƯƠNG VI THỜI TIẾT BIỂN ĐÔNG6.1 Thời tiết và hình thế thời tiết Thời tiết là trạng thái vật lý của khí quyển ở một địa điểm nhất định trong mộtkhoảng thời gian nhất định và được đặc trưng bởi tập hợp các giá trị của các yếu tố khítượng như nhiệt độ không khí, áp suất khí quyển, gió, độ ẩm, mây mưa tại thời điểmđó. Các yếu tố này còn được gọi là các yếu tố thời tiết. Nghiên cứu về thời tiết và dự báo thời tiết là nội dung của bộ môn Dự báo thờitiết. Dự báo thời tiết bằng phương pháp dùng bản đồ còn được gọi là Khí tượng học sinốp. Nói một cách khác, đối tượng nghiên cứu của môn học Khí tượng si nốp chính làcác điều kiện thời tiết và sự biến đổi của nó trên một phạm vi rộng. Sự biến đổi của thời tiết có 2 loại: Biến đổi có chu kỳ và biến đổi không có chukỳ . Biến đổi có chu kỳ là sự biến đổi có sự lặp đi lặp lại của các yếu tố thời tiết, nhưcác dạng biến trình ngày của nhiệt độ, khí áp, độ ẩm... Biến đổi không có chu kỳ là sự biến đổi không có quy luật của điều kiện thời tiết,như sự biến tính của các khối không khí. 6.1.1 Các công cụ phân tích và dự báo thời tiết 1) Các loại bản đồ thời tiết Bản đồ thời tiết cho phép ta hình dung sự phân bố các yếu tố khí tượng trên phạm virộng lớn, xác định thời tiết hiện tại; phân tích và dự báo về sự xuất hiện và phát triển củacác đối tượng si nốp, tức là dự báo hình thế si nốp và từ đó dự báo điều kiện thời tiếttrong tương lai. Như vậy, các bản đồ thời tiết là công cụ cơ bản để phân tích và dự báothời tiết. Bản đồ thời tiết cho phép ta hình dung sự phân bố các yếu tố khí tượng trênphạm vi rộng lớn, xác định thời tiết hiện tại; phân tích và dự báo về sự xuất hiện vàphát triển của các đối tượng si nốp. Để có được bản đồ thời tiết, người ta sử dụng một loại bản đồ gọi là bản đồ trống.Bản đồ trống là bản đồ địa lý, đảm bảo các yêu cầu sau đây: - Không bị biến dạng về hình thù địa hình, ít thay đổi về tỷ lệ xích ở các vùng quantrọng, phản ảnh được phép chiếu gần nhất của quả đất thực. - Kích thước của bản đồ thời tiết không quá lớn, hoặc quá bé, song phải bao gồm đầyđủ toàn bộ lãnh thổ một vùng rộng lớn. Có đầy đủ các đường phân giới, các vị trí đài trạmkhí tượng, có thước gradien để xác định vận tốc gió theo sự phân bố áp suất. - Các bản đồ trống được dùng ở Việt Nam thông thường là: Bản đồ Âu á có tỷ lệ:1/200.000.000 và bản đồ Biển Đông có tỷ lệ: 1/7.500.000. Sử dụng các bản đồ trống, người thiết lập được các bản đồ thời tiết bao gồm: bảnđồ mặt đất và các bản đồ trên cao a) B ả n đ ồ m ặ t đ ấ t Dùng bản đồ trống, điền các số liệu quan trắc ở mặt đất vào vị trí của các trạm quantrắc ta được bản đồ mặt đất. Các số liệu về các yếu tố khí tượng được điền trên bản đồmặt đất bao gồm: nhiệt độ, áp suất khí quyển (đã quy về mực nước biển), độ ẩm, lượngvà dạng mây, độ cao chân mây, biến áp, tầm nhìn xa và các hiện tượng thời tiết. Như vậy,bản đồ mặt đất cho ta thấy điều kiện thời tiết ở mặt đất. Lược đồ điền bản đồ mặt đất như sau (hình 6-1): TsTs CH CM TT PPP Hs hs N dd WW aPP CL VV W H Hs hs TdTd RR Hình 6-1 Trong đó:TT, TsTs, TdTd: nhiệt độ, nhiệt độ cực trị, điểm sương; PPP, aPP: áp suất, biến áp 3 giờ; WW, W: hiện tượng thời tiết lúc quan trắc, giữa 2 kỳ quan trắc; RR: mưa trong 12 giờ; VV: tầm nhìn ngang; N: lượng mây; CH, CM, CL: dạng mây tầng cao, trung bình, dưới; h, hs hs: các độ cao chân mây; dd: hướng và tốc độ gió. b) Bản đồ cao không Như chúng ta đã biết, cơ sở lý thuyết để thiết lập các bản đồ cao không (bản đồhình thế khí áp) là dựa vào công thức khí áp dưới dạng địa thế vị đã được trình bàytrong tĩnh học khí quyển. Trong nghiệp vụ khí tượng, người ta dùng các bản đồ trốngđiền các yếu tố khí tượng quan trắc được ở các độ cao khác nhau của tầng khí quyển tađược các bản đồ trên cao. Có 2 loại bản đồ trên cao: - Bản đồ hình thế khí áp tuyệt đối gọi tắt là bản đồ AT: AT850, AT700, AT500…; - Bản đồ hình thế khí áp tương đối gọi tắt là bản đồ OT: thường dùng bản đồ 500OT1000 . * Bản đồ AT: Đây là bản đồ hình thế khí áp tuyệt đối, trên đó điền các yếu tố khítượng quan trắc được trên mặt đẳng áp nào đó. Trên các bản đồ này ta vẽ các đường ...

Tài liệu được xem nhiều: