Kho báu vua Chàm
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 219.95 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Theo sử liệu ghi lại thì từ những năm đầu của thế kỷ 20, các nhà khoa học người Pháp đã đến các ngôi đền (Bơ- Mung (đền, nhà tạm) của người Churu ở vùng Tà In và Tà Năng thuộc huyện Tuyên Đức cũ (nay là huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng) để khảo cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kho báu vua ChàmKho báu vua ChàmTheo sử liệu ghi lại thì từ những năm đầu của thế kỷ 20, cácnhà khoa học người Pháp đã đến các ngôi đền (Bơ- Mung (đền,nhà tạm) của người Churu ở vùng Tà In và Tà Năng thuộchuyện Tuyên Đức cũ (nay là huyện Đức Trọng, tỉnh LâmĐồng) để khảo cứu.Bí ẩn trong các Bơ- MungNhững bậc cao niên trong các làng thuộc thung lũng vùng Tà In,Tà Năng ngày nay kể lại với con cháu rằng: Vào một ngày từ rấtlâu rồi, khi đế chế Chàm bị thất thủ, vua Chàm và gia quyến cùngthần dân rất đông ùn ùn kéo nhau từ hướng Đông (có thể vùngNinh Thuận- Bình Thuận) lên vùng đất thuộc tỉnh Lâm Đồng ngàynay và trú chân tạm ở đó. Họ mang theo rất nhiều đồ vật quý hiếmbằng vàng, bạc, trong đó có cả vũ khí chiến đấu. Sau khi dựng cácnhà tạm để đồ vật, họ giao lại cho người Churu và tiếp tục kéo đếnmột nơi nào đó mà đến nay không rõ. Những cổ vật đó được ngườiChuru trân trọng thờ giữ qua các đời. Người Churu gọi các ngôinhà tạm ấy là Bơ- Mung, nơi linh thiêng thờ cúng các vị thần,những cổ vật trong đó gọi là tài sản của thần. Cũng từ đó, nhiềucâu chuyện về kho báu của vua Chàm xuất hiện. Tuy nhiên, đếnnay thì những kho báu giờ chỉ còn là dấu tích. Người ta cho rằng,người Churu đã giấu ở một nơi nào đó, cũng có giả thuyết chorằng, chúng bị người ngoại đạo đến phá đền cướp đi. Thực hưnhững kho báu này như thế nào, chúng tôi đã cất công đi tìm.Lễ cúng vào đền Krayo (ảnh tư liệu Bảo tàng Lâm Đồng năm1992)Theo như bà Đoàn Bích Ngọ (phó giám đốc Bảo tàng LâmĐồng) cho biết thì, vào năm 1992, bà là trưởng đoàn cán bộcủa bảo tàng tỉnh đã về những địa điểm được cho là có khobáu trên để khảo cứu, làm cơ sở đưa ra biện pháp trùng tu,phục dựng lại những Bơ- Mung. Qua các nguồn sử liệu vànghiên cứu thực địa cho thấy truyền thuyết kho báu trong dângian của người Chàm trên đất Churu là hoàn toàn có căn cứ.Theo sử liệu cũ, vào những năm đầu tiên của thế kỷ 20, cácnhà bác học Pháp đã cất công thực hiện cuộc điền dã, ghichép rất tỉ mỉ về các ngôi đền này. Cụ thể, năm 1905, trongtập kỷ yếu có tên EC cole Francaise Détrêeme Orient, bàikhảo cứu Letresor des Rois Chams (tập 5) của tác giảHparcentier. I.M. E Durand đã viết khá kỹ về các ngôi đềnchứa cổ vật nói trên. E. Durand cho rằng, có 3 địa điểm chứabảo vật được cho là của vua Chàm, đó là các ngôi đền thuộclàng Lơbui, đền Krayo và Sópmadronhay. Tất cả đều nằmtrong vùng địa lý cư ngụ của đồng bào Churu (thuộc quậnDran, tỉnh Tuyên Đức cũ, nay là vùng Tà In, Tà năng củahuyện Đức Trọng). Tiếp nối các thập kỷ sau, vào năm 1929-1930, nhà khảo cứu Mner người Pháp tới thăm các ngôi đềntrên và viết về các bảo vật trong ở tập kỷ yếu EF. EO (tập30)…Đến giữa tháng 12/1957, người Việt Nam đầu tiên đến cácngôi đền với tư cách là nhà khoa học đi khảo cứu là ôngNghiêm Thẩm (1920-1982). Ông Nghiêm Thẩm là Chánh sựvụ của Viện Khảo cổ thuộc chế độ Việt Nam Cộng Hòa cũ,phụ trách Bảo tồn cổ di tích. Trong chuyến đi về tỉnh TuyênĐức cũ, ông đã cùng cộng sự ghi chép rất tỷ mẩn về các tàisản, dựa trên nguồn sử liệu của các nhà khoa học thời Phápđể lại.Những báu vật có một không haiKết quả nghiên cứu của ông Nghiêm Thẩm cho thấy, nhữngngôi đền có chứa bảo vật cổ được xác định cơ bản ở 3 địađiểm là làng Lơbui, đền Krayo và đền Sópmadronhay. Trongđó, làng Lơbui có tới 3 điểm cất giữ các báu vật của vuaChàm. Một nơi chứa các đồ vật quý, một nơi để đồ sứ và cụmđể y phục. Tất cả những bảo vật đó được người Churu ở cáclàng trân trọng, xếp trong các giỏ đan bằng tre, mây (tựa nhưchiếc gùi mang truyền thống). Ở ngôi đền chứa đồ sứ, đoànnghiên cứu ghi nhận, có 4 cái bát bằng bạc, hai cái có chân,hai cái không có chân và nhiều bát nhỏ bằng đồng và bằngngà. Tất cả được đặt trong một cái hố đào sẵn, để trong góccủa Bơ- Mung. Tại nơi cất giữ đồ quý có 2 cái vành mũ vớihoa văn rất cầu kỳ, môt bằng bạc, một bằng vàng pha đồng.Còn địa điểm để quần áo, phần nhiều đã bị mục nát.Đoàn nghiên cứu của ông Nghiêm Thẩm cho rằng, đó lànhững vật dụng chỉ dành riêng cho bậc quyền cao chức trọng,thuộc hàng vua quan, chức sắc của người Chàm. Không phảingẫu nhiên mà những cổ vật này được người Churu thờ cúngtrong các Bơ- Mung, nơi được coi là linh thiêng, chốn ngự trịcủa thần linh trong quan niệm của người Churu.Súng hỏa mai sét nòng tại đền KrayoKhi nhà khoa học E. Durand thăm viếng các Bơ- Mung trênvào năm 1903, ông gọi kho tàng Krayo là Kjon và kho tàngSópmadronhay là kho tàng Lavan. E. Durand là nhà khoa họcđầu tiên đến kho tàng Kajon và có lược chép cơ bản về số cổvật tại đền. Nửa thế kỷ sau, khi đoàn của ông Nghiêm Thẩmtới đây khảo sát và kiểm kê các báu vật đã so sánh đối chiếuvới số liệu của E. Durand đã viết, thì thấy có một số khôngkhớp. Trong khi E. Durand thấy có 7 chiếc hộp Klon bằngvàng và khoảng 60 đồ bạc, thì trái lại đoàn khảo cổ ôngNghiêm Thẩm thấy tới 20 hộp Klon bằng vàng. Theo E.Durand thì có 8 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kho báu vua ChàmKho báu vua ChàmTheo sử liệu ghi lại thì từ những năm đầu của thế kỷ 20, cácnhà khoa học người Pháp đã đến các ngôi đền (Bơ- Mung (đền,nhà tạm) của người Churu ở vùng Tà In và Tà Năng thuộchuyện Tuyên Đức cũ (nay là huyện Đức Trọng, tỉnh LâmĐồng) để khảo cứu.Bí ẩn trong các Bơ- MungNhững bậc cao niên trong các làng thuộc thung lũng vùng Tà In,Tà Năng ngày nay kể lại với con cháu rằng: Vào một ngày từ rấtlâu rồi, khi đế chế Chàm bị thất thủ, vua Chàm và gia quyến cùngthần dân rất đông ùn ùn kéo nhau từ hướng Đông (có thể vùngNinh Thuận- Bình Thuận) lên vùng đất thuộc tỉnh Lâm Đồng ngàynay và trú chân tạm ở đó. Họ mang theo rất nhiều đồ vật quý hiếmbằng vàng, bạc, trong đó có cả vũ khí chiến đấu. Sau khi dựng cácnhà tạm để đồ vật, họ giao lại cho người Churu và tiếp tục kéo đếnmột nơi nào đó mà đến nay không rõ. Những cổ vật đó được ngườiChuru trân trọng thờ giữ qua các đời. Người Churu gọi các ngôinhà tạm ấy là Bơ- Mung, nơi linh thiêng thờ cúng các vị thần,những cổ vật trong đó gọi là tài sản của thần. Cũng từ đó, nhiềucâu chuyện về kho báu của vua Chàm xuất hiện. Tuy nhiên, đếnnay thì những kho báu giờ chỉ còn là dấu tích. Người ta cho rằng,người Churu đã giấu ở một nơi nào đó, cũng có giả thuyết chorằng, chúng bị người ngoại đạo đến phá đền cướp đi. Thực hưnhững kho báu này như thế nào, chúng tôi đã cất công đi tìm.Lễ cúng vào đền Krayo (ảnh tư liệu Bảo tàng Lâm Đồng năm1992)Theo như bà Đoàn Bích Ngọ (phó giám đốc Bảo tàng LâmĐồng) cho biết thì, vào năm 1992, bà là trưởng đoàn cán bộcủa bảo tàng tỉnh đã về những địa điểm được cho là có khobáu trên để khảo cứu, làm cơ sở đưa ra biện pháp trùng tu,phục dựng lại những Bơ- Mung. Qua các nguồn sử liệu vànghiên cứu thực địa cho thấy truyền thuyết kho báu trong dângian của người Chàm trên đất Churu là hoàn toàn có căn cứ.Theo sử liệu cũ, vào những năm đầu tiên của thế kỷ 20, cácnhà bác học Pháp đã cất công thực hiện cuộc điền dã, ghichép rất tỉ mỉ về các ngôi đền này. Cụ thể, năm 1905, trongtập kỷ yếu có tên EC cole Francaise Détrêeme Orient, bàikhảo cứu Letresor des Rois Chams (tập 5) của tác giảHparcentier. I.M. E Durand đã viết khá kỹ về các ngôi đềnchứa cổ vật nói trên. E. Durand cho rằng, có 3 địa điểm chứabảo vật được cho là của vua Chàm, đó là các ngôi đền thuộclàng Lơbui, đền Krayo và Sópmadronhay. Tất cả đều nằmtrong vùng địa lý cư ngụ của đồng bào Churu (thuộc quậnDran, tỉnh Tuyên Đức cũ, nay là vùng Tà In, Tà năng củahuyện Đức Trọng). Tiếp nối các thập kỷ sau, vào năm 1929-1930, nhà khảo cứu Mner người Pháp tới thăm các ngôi đềntrên và viết về các bảo vật trong ở tập kỷ yếu EF. EO (tập30)…Đến giữa tháng 12/1957, người Việt Nam đầu tiên đến cácngôi đền với tư cách là nhà khoa học đi khảo cứu là ôngNghiêm Thẩm (1920-1982). Ông Nghiêm Thẩm là Chánh sựvụ của Viện Khảo cổ thuộc chế độ Việt Nam Cộng Hòa cũ,phụ trách Bảo tồn cổ di tích. Trong chuyến đi về tỉnh TuyênĐức cũ, ông đã cùng cộng sự ghi chép rất tỷ mẩn về các tàisản, dựa trên nguồn sử liệu của các nhà khoa học thời Phápđể lại.Những báu vật có một không haiKết quả nghiên cứu của ông Nghiêm Thẩm cho thấy, nhữngngôi đền có chứa bảo vật cổ được xác định cơ bản ở 3 địađiểm là làng Lơbui, đền Krayo và đền Sópmadronhay. Trongđó, làng Lơbui có tới 3 điểm cất giữ các báu vật của vuaChàm. Một nơi chứa các đồ vật quý, một nơi để đồ sứ và cụmđể y phục. Tất cả những bảo vật đó được người Churu ở cáclàng trân trọng, xếp trong các giỏ đan bằng tre, mây (tựa nhưchiếc gùi mang truyền thống). Ở ngôi đền chứa đồ sứ, đoànnghiên cứu ghi nhận, có 4 cái bát bằng bạc, hai cái có chân,hai cái không có chân và nhiều bát nhỏ bằng đồng và bằngngà. Tất cả được đặt trong một cái hố đào sẵn, để trong góccủa Bơ- Mung. Tại nơi cất giữ đồ quý có 2 cái vành mũ vớihoa văn rất cầu kỳ, môt bằng bạc, một bằng vàng pha đồng.Còn địa điểm để quần áo, phần nhiều đã bị mục nát.Đoàn nghiên cứu của ông Nghiêm Thẩm cho rằng, đó lànhững vật dụng chỉ dành riêng cho bậc quyền cao chức trọng,thuộc hàng vua quan, chức sắc của người Chàm. Không phảingẫu nhiên mà những cổ vật này được người Churu thờ cúngtrong các Bơ- Mung, nơi được coi là linh thiêng, chốn ngự trịcủa thần linh trong quan niệm của người Churu.Súng hỏa mai sét nòng tại đền KrayoKhi nhà khoa học E. Durand thăm viếng các Bơ- Mung trênvào năm 1903, ông gọi kho tàng Krayo là Kjon và kho tàngSópmadronhay là kho tàng Lavan. E. Durand là nhà khoa họcđầu tiên đến kho tàng Kajon và có lược chép cơ bản về số cổvật tại đền. Nửa thế kỷ sau, khi đoàn của ông Nghiêm Thẩmtới đây khảo sát và kiểm kê các báu vật đã so sánh đối chiếuvới số liệu của E. Durand đã viết, thì thấy có một số khôngkhớp. Trong khi E. Durand thấy có 7 chiếc hộp Klon bằngvàng và khoảng 60 đồ bạc, thì trái lại đoàn khảo cổ ôngNghiêm Thẩm thấy tới 20 hộp Klon bằng vàng. Theo E.Durand thì có 8 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kho báu vua Chàm lễ hội việt nam văn hóa Việt bản sắc việt phong tục tập quán Lễ hội truyền thốngvGợi ý tài liệu liên quan:
-
79 trang 414 2 0
-
Pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạt động mai táng: Thực trạng và một số kiến nghị hoàn thiện
11 trang 59 0 0 -
Văn hoá ẩm thực dân gian Mường
4 trang 54 0 0 -
Ẩm thực trong văn học dân gian người Việt
11 trang 47 0 0 -
Đò Trên Cạn - Nhà Văn Băng Sơn
4 trang 44 0 0 -
Chuyện thâm cung bí sử triều Nguyễn
11 trang 44 0 0 -
Một số bài ca dân gian lỡ duyên
4 trang 40 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà văn hóa Thiếu nhi quận Thủ Đức
36 trang 37 0 0 -
Lịch sử Nam bộ: Đất và người (Tập II) - Phần 1
229 trang 36 1 0 -
Trao đổi về một bài dân ca Nam Bộ
3 trang 31 0 0