Danh mục

khó khăn của doanh nghiệp

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 211.91 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Doanh nghiệp tư nhân cũng như dân nghèo là hai đối tượng "nhạy cảm" nhất với tình hình kinh tế lạm phát của nước ta hiện nay. Trong khi giá cả mọi mặt hàng đều tăng (trừ mỗi cước viễn thông) và ngân hàng thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ bằng việc tăng lãi suất và hạn chế cho vay thì tình trạng của doanh nghiệp lại càng “bi đát” hơn lúc bao giờ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
khó khăn của doanh nghiệp khó khăn của doanh nghiệp Việt thờilạm phátDoanh nghiệp tư nhân cũng như dân nghèo là hai đối tượngnhạy cảm nhất với tình hình kinh tế lạm phát của nước ta hiệnnay. Trong khi giá cả mọi mặt hàng đều tăng (trừ mỗi cước viễnthông) và ngân hàng thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ bằngviệc tăng lãi suất và hạn chế cho vay thì tình trạng của doanhnghiệp lại càng “bi đát” hơn lúc bao giờ.Những khó khăn này ảnh hưởng lớn đến sự tồn tại và phát triểncủa doanh nghiệp. Vậy những khó khăn mà doanh nghiệp ở ViệtNam hiện nay đang phải đối mặt là gì? Đó là phải huy động vốn ởmọi kênh, sự phát triển bị hạn chế, và phải chịu áp lực của ngoạitệ.Doanh nghiệp phải huy động vốn bằng mọi cáchKhi các ngânhàng thương mạităng lãi suất chovay, lựa chọnkhách hàng cũngnhư lựa chọn cácdự án đầu tư, cácdoanh nghiệp khiấy mạnh ai nấy lo, tự huy động vốn từ mọi nguồn bằng mọi khảnăng của mình: Thắt lưng buộc bụng, huy động trên thị trườngbằng cổ phiếu, vay tín chấp... Tuy nhiên đây cũng chỉ là giải pháptạm thời.Giảm thiểu tối đa chi phí: Doanh nghiệp thường thắt lưng buộcbụng bằng việc tạm thời cắt giảm chi phí cạnh tranh, các chi phíquản lý và đãi ngộ nhân viên, các khoản đầu tư cho cơ sở hạtầng sản xuất, chi phí quảng bá hình ảnh... Đây là một chươngtrình ngắn hạn và hiệu quả làm gia tăng doanh thu và lợi nhuậncho công ty. Tuy nhiên xét về lâu dài cách này mang lại nhiều tácđộng không tốt tới tình hình phát triển của doanh nghiệp. Trướchết, điều này gây xói mòn những nỗ lực cải thiện cạnh tranh vềlâu dài. Đôi khi việc cắt giảm lại “vô tình loại bỏ những thứ quý giátrong đống lộn xộn cần phải quẳng đi” ví dụ như một vài năng lựcquan trọng sẽ mất đi, và kết quả thu được trở nên ngược lại vớimong muốn. Cuối cùng, công ty lại phải đối mặt với những việcgia tăng chi phí ở các khu vực khác.Huy động từ các quỹ đầu tư:Ngoài việc phải trả lãi suất ngânhàng 1,5 %/tháng (tương đương18%/năm) còn phải trả thêm phí thuxếp vốn vay là 0,4 %- 0,5 %/ tháng -lãi suất thực đã đội lên tới 24%/năm(tăng thêm 2% so với trước đây). Việc tăng lãi suất cho ngườikinh doanh vay vốn làm tăng giá thành sản phẩm và dịch vụ, tácđộng tăng giá trên thị trường xã hội, đi ngược lại mục tiêu kiềmchế lạm phát của việc NHNN thực hiện chính sách thắt chặt tiềntệ. Bên cạnh đó việc doanh nghiệp vay vốn lại càng khó khăn hơnkhi các ngân hàng Thương mại buộc phải lựa chọn khách hàng,lựa chọn dự án... Nhiều dự án bị từ chối vay vốn, hoặc doanhnghiệp không dám vay, không dám triển khai dự án. Điều này ảnhhưởng rất lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như lợinhuận của doanh nghiệp.Nguồn vốn từ thị trường: Vay vốn ngân hàng khó khăn buộccác doanh nghiệp phải huy động nguồn vốn khác đó là nhữngnguồn vốn trực tiếp mang tính chất thị trường, như: phát hành cổphiếu, bán cổ phiếu nội bộ, cổ phần hoá… Hoặc là vay tín chấpbằng cách huy động nguồn vốn thông qua người nhà, vay trựctiếp trên thị trường không thông qua ngân hàng hoặc huy độngnguồn vốn nhàn rỗi trong cán bộ công nhân viên hay là kéo dàithời hạn thanh toán với bạn hàng hoặc ngân hàng... Các giảipháp này tuy giúp ngăn chặn nạn đầu cơ vào bất động sản,chứng khoán nhưng không khả quan mấy và không lâu dài nhấtlà khi tình hình thị trường cổ phiếu đang sụt giảm. Với những DNcần vốn dài hạn và các dự án đầu tư lớn, nếu không có đủ vốn đếđáp ứng kịp thời sẽ rất dễ gây đổ bể.Doanh nghiệp bị hạn chế phát triểnKhó khăn nữa của doanh nghiệp là bị kiềm chế sự phát triển.Tình hình tài chính yếu kém nên vấn đề nợ đọng trong doanhnghiệp càng tăng. Bên cạnh đó, việc thúc đẩy tạo vốn dễ đưadoanh nghiệp tới các việc làm tiêu cực: đầu cơ, buôn lậu... Vấnđề thiếu nhân sự cũng mang lại nhiều tổn thất lớn cho nhà đầutư.Nợ đọng tăng cao, mất cơ hội hợp tác và đầu tư: Trong bốicảnh thiếu vốn làm ăn, chuyện các doanh nghiệp sử dụng vốncủa các đối tác, khách hàng là điều không tránh khỏi. Bên phíadoanh nghiệp thì tìm đủ mọi cách để thu tiền đúng thời hạn, nếukhông được thì càng sớm càng tốt để còn tái đầu tư. Bên phíakhách hàng thì viện ra đủ thứ lý do để trì hoãn việc thanh toánhóa đơn... Ngoài ra còn vấn đề nợ quá hạn ngân hàng vì khi trảthì cũng chưa vay lại ngay được. Tình hình này kéo dài sẽ tácđộng rất xấu đến tính phát triển bền vững của các doanhnghiệp.Vì nó đặt doanh nghiệp vào thế bị động về tài chính vàlàm mất đi nhiều cơ hội hợp tác đầutư khác của doanh nghiệp.Dễ phát sinh các hiện tượng tiêucực như đầu cơ, trồn thuế, buônlậu: Thiếu vốn, doanh nghiệp khôngđủ sức đầu tư dài hạn. Họ sẽ tậptrung nhiều vào những lĩnh vựckhông tạo ra nhiều năng lực sản xuất cũng như giá trị gia tăngthậm chí là đầu cơ. Điều này rất nguy hiểm vì sẽ gây nên tìnhtrạng khan hiếm hàng hóa. Giá cả mặt hàng này sẽ theo đó màđội lên nhiều lần so với giá của thế giới và giá trị thực của nó.Điều này còn ản ...

Tài liệu được xem nhiều: