Danh mục

Khó khăn của sinh viên Đại học Ngoại thương trong việc học tiếng Pháp thương mại

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 351.48 KB      Lượt xem: 28      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 6,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết tập trung trình bày kết quả nghiên cứu của mình liên quan đến khó khăn của sinh viên Đại học Ngoại thương trong các học phần tiếng Pháp thương mại và những giải pháp khắc phục.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khó khăn của sinh viên Đại học Ngoại thương trong việc học tiếng Pháp thương mại v TRAO ĐỔI<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> KHÓ KHĂN CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC<br /> NGOẠI THƯƠNG TRONG VIỆC HỌC TIẾNG<br /> PHÁP THƯƠNG MẠI<br /> ĐỖ THỊ THU GIANG*; VŨ HƯƠNG TRÀ**<br /> *<br /> Đại học Ngoại thương,  thugiang.fr@ftu.edu.vn<br /> **<br /> Đại học Ngoại thương,  vuhuongtra97@gmail.com<br /> Ngày nhận bài: 10/11/2018; ngày sửa chữa: 04/12/2018; ngày duyệt đăng: 05/12/2018<br /> <br /> <br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Các học phần Ngôn ngữ kinh tế thương mại có vai trò quan trọng đối với chất lượng đầu ra của<br /> sinh viên chuyên ngành tiếng Pháp thương mại tại Đại học Ngoại thương, bởi các học phần này<br /> trực tiếp trang bị cho sinh viên kỹ năng giao tiếp bằng tiếng Pháp trong môi trường kinh doanh<br /> – vốn là mục tiêu của chương trình đào tạo. Tuy nhiên, sinh viên thừa nhận gặp khó khăn trong<br /> những học phần này. Vì vậy, cần tiến hành khảo sát để tìm ra những vấn đề mà sinh viên gặp phải<br /> trong học tập, từ đó đề xuất giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sinh viên. Trong khuôn khổ bài báo<br /> này, chúng tôi xin trình bày kết quả nghiên cứu của mình liên quan đến khó khăn của sinh viên<br /> Đại học Ngoại thương trong các học phần tiếng Pháp thương mại và những giải pháp khắc phục.<br /> Từ khoá: dạy/học tiếng Pháp thương mại, Đại học Ngoại thương, khó khăn, tiếng Pháp thương mại<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 1. ĐẶT VẤN ĐỀ là những học phần cung cấp những công cụ ngôn<br /> ngữ để giao tiếp trong môi trường kinh doanh. Tuy<br /> Trường Đại học Ngoại thương (ĐHNT) đặt mục nhiên, theo quan sát của chúng tôi, sinh viên chưa<br /> tiêu trở thành địa chỉ đào tạo cung cấp nguồn nhân đạt kết quả cao trong những học phần này và thừa<br /> lực chất lượng cao trong lĩnh vực kinh tế thương nhận gặp phải một số vấn đề trong việc học. Vì<br /> mại. Sinh viên tốt nghiệp ĐHNT do vậy cần nắm vậy, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu để tìm ra<br /> vững kiến thức chuyên ngành về kinh tế thương những khó khăn cụ thể của sinh viên nhằm đưa ra<br /> mại, đồng thời sử dụng thành thạo một ngoại ngữ giải pháp phù hợp để góp phần nâng cao hiệu quả<br /> (tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Trung, tiếng Nhật học tập và chất lượng đầu ra của sinh viên.<br /> hoặc tiếng Nga) trong môi trường kinh doanh, nhất<br /> là kinh doanh quốc tế. Đối với sinh viên chuyên 2. PHẠM VI NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG<br /> ngành Tiếng Pháp Thương mại (TPTM), các học PHÁP NGHIÊN CỨU<br /> phần Ngôn ngữ Kinh tế Thương mại (NNKTTM)<br /> chiếm tỉ trọng lớn trong chương trình đào tạo và có Phạm vi nghiên cứu của nhóm tác giả là những<br /> vai trò quan trọng đối với chất lượng đầu ra vì đây khó khăn của sinh viên chuyên ngành TPTM<br /> <br /> <br /> KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br /> 102 Số 18 (3/2019)<br /> TRAO ĐỔI v<br /> <br /> <br /> <br /> tại ĐHNT trong các học phần NNKTTM thuộc NNKTTM mà mỗi học phần (3 tín chỉ) hướng đến<br /> chương trình đào tạo của Trường ở thời điểm năm một chuyên đề cụ thể: Nhập môn kinh tế thương<br /> học 2017-2018. Đối tượng khảo sát là sinh viên mại, marketing, tài chính ngân hàng, giao tiếp trong<br /> chuyên ngành TPTM năm thứ 3 và thứ 4 – những doanh nghiệp, đàm phán thương mại, quản trị bán<br /> sinh viên đã hoặc sắp hoàn thành chương trình hàng, tiếng Pháp luật, vận tải bảo hiểm, thực hành<br /> đào tạo, bởi lẽ những sinh viên này sẽ có đánh giá dịch kinh tế thương mại 1, thực hành dịch kinh<br /> mang tính toàn diện về khó khăn của mình trong tế thương mại 2. Các học phần này thường được<br /> toàn bộ chương trình học. giảng dạy sau khi sinh viên hoàn thành khối kiến<br /> thức tiếng, kiến thức ngôn ngữ và kiến thức văn<br /> Nhóm tác giả sử dụng phương pháp nghiên hoá (các môn học đều bằng tiếng Pháp).<br /> cứu mô tả thông qua công cụ nghiên cứu là khảo<br /> sát ý kiến, tổng hợp và phân tích dữ liệu. Phiếu Học liệu sử dụng trong giảng dạy TPTM khá đa<br /> khảo sát với bảng câu hỏi cụ thể, bao gồm các câu dạng và phong phú. Đa số là giáo trình tiếng Pháp<br /> hỏi đề cập 5 nhóm khó khăn: khó khăn liên quan thương mại (Le français commercial, Le français<br /> đến kiến thức chuyên ngành, khó khăn liên quan de l’entreprise, Affaires.com,...) chú trọng vào<br /> đến kiến thức ngôn ngữ, khó khăn liên quan đến yếu tố ngôn ngữ sử dụng trong lĩnh vực chuyên<br /> phương pháp học, khó khăn liên quan đến phương ngành. Đây là những tài liệu có chất lượng, do<br /> pháp dạy, khó khăn do một số nguyên nhân khác. những chuyên gia về TPTM xây dựng như Michel<br /> Danilo, Jean-Luc Penfornis, Béatrice Tauzin…<br /> 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br /> Một số học phần có sử dụng sách ch ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: