![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
KHỔ SÂM CHO LÁ
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 196.34 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cây Khổ sâm cho lá KHỔ SÂM CHO LÁ (苦 參) Folium Tonkinensis Tên khác: Khổ sâm Bắc bộ, cù đèn, co chạy đón (Thái), croton du Tonkien, croton du Nord Vietnam(Pháp). Tên khoa học: Croton tonkinensis Gagnep., họ Thầu dầu (Euphorbiaceae). Mô tả: Cây nhỏ cao 1-1,5m, cành non mảnh. Lá mọc so le, có khi tụ họp 3-4 lá như kiểu mọc vòng, hai mặt có lông óng ánh như lá nhót, phủ dày hơn ở mặt dưới; phiến lá hình ngọn giáo, dài 5-9cm, rộng 1-3cm, chóp nhọn dài thành mũi nhọn, mép nguyên, 3 gân toả...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KHỔ SÂM CHO LÁ KHỔ SÂM CHO LÁ Cây Khổ sâm cho lá KHỔ SÂM CHO LÁ (苦 參) Folium TonkinensisTên khác: Khổ sâm Bắc bộ, cù đèn, co chạy đón(Thái), croton du Tonkien, croton du Nord Vietnam(Pháp).Tên khoa học: Croton tonkinensis Gagnep., họThầu dầu (Euphorbiaceae).Mô tả: Cây nhỏ cao 1-1,5m, cành non mảnh. Lámọc so le, có khi tụ họp 3-4 lá như kiểu mọc vòng,hai mặt có lông óng ánh như lá nhót, phủ dày hơn ởmặt dưới; phiến lá hình ngọn giáo, dài 5-9cm, rộng1-3cm, chóp nhọn dài thành mũi nhọn, mép nguyên,3 gân toả từ gốc, cũng với 2 tuyến dạng răng cưa.Hoa nhỏ trắng mọc thành chùm ở nách lá hoặc đầucành, đơn tính cùng gốc. Quả có 3 mảnh vỏ. Hạthình trứng, màu nâu. Mùa hoa quả tháng 5-8.Phân bố : Cây mọc hoang và được trồng ở khắp nơi,trong các vườn gia đình hoặc vườn thuốc, chủ yếu ở tỉnh phía Bắc Việt Nam.cácThu hái: Thu hái lá khi cây đang có hoa, đem phơihoặc sấy khô. Khi dùng sao vàng.Bộ dùng: Lá (Folium Tonkinensis). phậnThành phần hoá học: Flavonoid, alcaloid, tanin,polyphenol.Công năng: Có tác dụng thanh nhiệt tiêu độc, sátkhuẩn.Công dụng: Khổ sâm được dùng trị nhọt, sang lở,chốc đầu (sắc uống và dùng ngoài), đau bụng khótiêu, lỵ, viêm loét dạ dày, tá tràng.Cách dùng, liều lượng: Ngày dùng 10 - 20g, dạngthuốc bột hay thuốc sắc.Bài thuốc: Chữa loét dạ dày1. tá tràng:+ Lá khổ sâm, Bồ công anh, Nhân trần, mỗi vị 12g;lá Khôi, Chút chít, mỗi vị 10g. Tán bột, mỗi ngàyuống 30g với nước đun sôi để nguội.+ Lá Khổ sâm 12g, lá Khôi 40g, Bồ công anh 20g,Uất kim, Hậu phác mỗi vị 12g, Ngải cứu 8g, Camthảo 8g. Sắc uống, hoặc nấu cao pha siro uống.2. Chữa đau bụng không rõ nguyên nhân: Hái mấy láKhổ sâm, nhai với mấy hạt muối; nếu có nôn hay sôibụng thì nhai với một miếng gừng sống.3. Chữa đau bụng lâm râm, hay sau khi ăn đau bụng,khó tiêu: Lá Khổ sâm, dây Ngấy hương, đều phơikhô, mỗi thứ một nắm (30-40g), thêm 3 lát gừng, sắcuống. Hoặc thường dùng sắc 2 thứ lá trên uống thaytrà.4. Chữa kiết lỵ hay đau bụng đi ngoài: Dùng lá Khổsâm và lá Phèn đen mỗi thứ một nắm sắc uống, hoặclá Khổ sâm, Rau sam, Cỏ sữa, Nhọ nồi, Lá mơ lông,mỗi vị 10g sắc uống, ngày 1 thang.5. Chữa khắp mình nổi mẩn ngứa, muốn gãi luôn:Dùng lá Khổ sâm, Kinh giới, lá Đắng cay, lá Trầukhông, nấu nước xông và tắm rửa.6. Chữa vẩy nến: Khổ sâm 15g, Huyền sâm 15g,Kim ngân 15g, Sinh địa 15g, quả Ké 10g, tán bột uống 20-25g.làm thành viên, ngàyChú ý: Dễ nhầm với cây Xoan rừng (Bruceajavanica (L.) Merr.) thuộc họ Thanh thất(Simaroubaceae) cũng mang tên Khổ sâm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KHỔ SÂM CHO LÁ KHỔ SÂM CHO LÁ Cây Khổ sâm cho lá KHỔ SÂM CHO LÁ (苦 參) Folium TonkinensisTên khác: Khổ sâm Bắc bộ, cù đèn, co chạy đón(Thái), croton du Tonkien, croton du Nord Vietnam(Pháp).Tên khoa học: Croton tonkinensis Gagnep., họThầu dầu (Euphorbiaceae).Mô tả: Cây nhỏ cao 1-1,5m, cành non mảnh. Lámọc so le, có khi tụ họp 3-4 lá như kiểu mọc vòng,hai mặt có lông óng ánh như lá nhót, phủ dày hơn ởmặt dưới; phiến lá hình ngọn giáo, dài 5-9cm, rộng1-3cm, chóp nhọn dài thành mũi nhọn, mép nguyên,3 gân toả từ gốc, cũng với 2 tuyến dạng răng cưa.Hoa nhỏ trắng mọc thành chùm ở nách lá hoặc đầucành, đơn tính cùng gốc. Quả có 3 mảnh vỏ. Hạthình trứng, màu nâu. Mùa hoa quả tháng 5-8.Phân bố : Cây mọc hoang và được trồng ở khắp nơi,trong các vườn gia đình hoặc vườn thuốc, chủ yếu ở tỉnh phía Bắc Việt Nam.cácThu hái: Thu hái lá khi cây đang có hoa, đem phơihoặc sấy khô. Khi dùng sao vàng.Bộ dùng: Lá (Folium Tonkinensis). phậnThành phần hoá học: Flavonoid, alcaloid, tanin,polyphenol.Công năng: Có tác dụng thanh nhiệt tiêu độc, sátkhuẩn.Công dụng: Khổ sâm được dùng trị nhọt, sang lở,chốc đầu (sắc uống và dùng ngoài), đau bụng khótiêu, lỵ, viêm loét dạ dày, tá tràng.Cách dùng, liều lượng: Ngày dùng 10 - 20g, dạngthuốc bột hay thuốc sắc.Bài thuốc: Chữa loét dạ dày1. tá tràng:+ Lá khổ sâm, Bồ công anh, Nhân trần, mỗi vị 12g;lá Khôi, Chút chít, mỗi vị 10g. Tán bột, mỗi ngàyuống 30g với nước đun sôi để nguội.+ Lá Khổ sâm 12g, lá Khôi 40g, Bồ công anh 20g,Uất kim, Hậu phác mỗi vị 12g, Ngải cứu 8g, Camthảo 8g. Sắc uống, hoặc nấu cao pha siro uống.2. Chữa đau bụng không rõ nguyên nhân: Hái mấy láKhổ sâm, nhai với mấy hạt muối; nếu có nôn hay sôibụng thì nhai với một miếng gừng sống.3. Chữa đau bụng lâm râm, hay sau khi ăn đau bụng,khó tiêu: Lá Khổ sâm, dây Ngấy hương, đều phơikhô, mỗi thứ một nắm (30-40g), thêm 3 lát gừng, sắcuống. Hoặc thường dùng sắc 2 thứ lá trên uống thaytrà.4. Chữa kiết lỵ hay đau bụng đi ngoài: Dùng lá Khổsâm và lá Phèn đen mỗi thứ một nắm sắc uống, hoặclá Khổ sâm, Rau sam, Cỏ sữa, Nhọ nồi, Lá mơ lông,mỗi vị 10g sắc uống, ngày 1 thang.5. Chữa khắp mình nổi mẩn ngứa, muốn gãi luôn:Dùng lá Khổ sâm, Kinh giới, lá Đắng cay, lá Trầukhông, nấu nước xông và tắm rửa.6. Chữa vẩy nến: Khổ sâm 15g, Huyền sâm 15g,Kim ngân 15g, Sinh địa 15g, quả Ké 10g, tán bột uống 20-25g.làm thành viên, ngàyChú ý: Dễ nhầm với cây Xoan rừng (Bruceajavanica (L.) Merr.) thuộc họ Thanh thất(Simaroubaceae) cũng mang tên Khổ sâm.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học cổ truyền nghiên cứu y học mẹo vặt bảo vệ sức khỏe mẹo vặt chữa bệnh y tế sức khoẻTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 320 0 0 -
5 trang 314 0 0
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 286 0 0 -
8 trang 269 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 259 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 245 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 232 0 0 -
13 trang 214 0 0
-
5 trang 212 0 0