![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam từ bình diện một công trình nghiên cứu
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.24 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam của GS. Nguyễn Đổng Chi gồm 5 tập, ra đời lần lượt cách đây 65 năm, được nhiều nhà xuất bản in lại rất nhiều lần dưới nhiều hình thức, mà riêng hình thức toàn tập, bao gồm cả phần nghiên cứu, phần truyện và phần khảo dị, đến nay cũng đã in lại đến lần thứ 8 và đang được Nxb Trẻ chuẩn bị in lần thứ 9. Nhiều bài phê bình, giới thiệu bộ sách ở cả trong nước và ngoài nước đã được công bố từ khi sách ra mắt lần đầu đến nay. Để giúp độc giả có thêm một cái nhìn “bên trong” đối với công trình nghiên cứu folkore đã trở thành cổ điển ấy, nhân chuẩn bị kỷ niệm lần thứ 100 ngày sinh tác giả (1915 – 2015), dưới đây là bài viết của GS. Nguyễn Huệ Chi – nguyên Chủ tịch Hội đồng Khoa học Viện Văn học – dưới bút danh Hy Tuệ, viết từ 1996 kèm thêm bản dịch Anh ngữ của nhà thơ Dương Tường mới hoàn thành trong thời gian gần đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam từ bình diện một công trình nghiên cứu NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KHO TÀNG TRUYỆN CỔ TÍCH VIỆT NAM TỪ BÌNH DIỆN MỘT CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU Hy Tuệ* LTS. Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam của GS. Nguyễn Đổng Chi gồm 5 tập, ra đời lần lượt cách đây 65 năm, được nhiều nhà xuất bản in lại rất nhiều lần dưới nhiều hình thức, mà riêng hình thức toàn tập, bao gồm cả phần nghiên cứu, phần truyện và phần khảo dị, đến nay cũng đã in lại đến lần thứ 8 và đang được Nxb Trẻ chuẩn bị in lần thứ 9. Nhiều bài phê bình, giới thiệu bộ sách ở cả trong nước và ngoài nước đã được công bố từ khi sách ra mắt lần đầu đến nay. Để giúp độc giả có thêm một cái nhìn “bên trong” đối với công trình nghiên cứu folkore đã trở thành cổ điển ấy, nhân chuẩn bị kỷ niệm lần thứ 100 ngày sinh tác giả (1915 – 2015), dưới đây chúng tôi xin đăng bài viết của GS. Nguyễn Huệ Chi – nguyên Chủ tịch Hội đồng Khoa học Viện Văn học – dưới bút danh Hy Tuệ, viết từ 1996 kèm thêm bản dịch Anh ngữ của nhà thơ Dương Tường mới hoàn thành trong thời gian gần đây. The anthology Treasure of Vietnamese Old Folk Tales by Prof. Nguyen Dong Chi consists of five volumes which were published one after each other about 65 years ago. They were re-published by different publishers many times and in numerous forms. The complete edition itself, which includes the research work, the tales as well the comparison of different traditions of the stories, so far has been published in eight editions and The Tre Publishing House is preparing the 9th edition. Since its first edition many reviews as well as introductions about the anthology have been published, not only in Vietnam but abroad as well. In order to provide the reader with an inside view on this folklore research work and on the occasion of the forthcoming 100th birthday of the author (1915 – 2015), we would like to present below a paper by his son, Prof. Nguyen Hue Chi, under his pen name Hy Tue, which was originally published in 1996, plus the recently finalized English translation thereof by poet Duong Tuong. Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam gồm 5 tập, xuất hiện (1975), theo yêu cầu của bạn đọc, các được công bố lần lượt trong vòng 25 năm, từ Tập I, II, III đều kế tiếp ba bốn lần được in lại. năm 1958 đến 19821. Ngay khi hai tập đầu vừa Có thể nói, chỉ với ba phương diện sưu tầm, ra mắt, bộ sách đã được bạn đọc ngoài Bắc trong khảo dị và kể chuyện cổ tích, Nguyễn Đổng Chi Nam chú ý, và lập tức có tiếng vang ở nước đã sớm nổi bật lên như một chuyên gia đầu đàn. ngoài2. Tập III tiếp tục ra mắt vào năm 1960, Lê Văn Hảo và Tạ Phong Châu từ hai phương đã khẳng định vị trí hiển nhiên của tác giả trong trời cách biệt (Paris – Hà Nội), từng có những ngành cổ tích học. Từ đấy cho đến khi Tập IV lời đánh giá nhất quán về ông3. Tuy vậy, phải * Bút danh của GS. Nguyễn Huệ Chi, Viện Văn học 1 Tập I và II, Nxb Văn sử địa, Hà Nội, 1958. Tập III, Nxb Sử học, Hà Nội, 1960. Tập IV. Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1975. Tập V, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1982. 2 Trên Tập san trường Viễn đông bác cổ (B.E.F.E.O), Paris, số I-1964, có hai bài: của Maurice Durand phê bình Tập I Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, và của Lê Văn Hảo, phê bình Tập I và II. 3 Lê Văn Hảo, Đọc “Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam”; B.E.F.E.O, Paris, 1964, đã dẫn. Tạ Phong Châu, Đọc “Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam”; Tạp chí Văn học, số 2-1975 (ký tên Anh Phong). 42 SỐ 04 - THÁNG 08/2014 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC đến ngày bộ sách xuất bản trọn vẹn (1982), tư gần với nó, như truyền thuyết, ngụ ngôn, truyện cách nhà cổ tích học Nguyễn Đổng Chi mới hiện thời sự chẳng hạn? Căn cứ thuyết phục nhất làm diện đầy đủ nhất, ở chức năng người tổng kết chỗ dựa trong những trường hợp này là ở đâu? loại hình truyện cổ dân gian của Việt Nam. Kinh nghiệm thực tế cho thấy không thể phân biệt chúng ở nội dung hay hình thức câu chuyện, Với Phần thứ nhất của Tập I, Nguyễn Đổng vì chúng khá giống nhau; cũng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam từ bình diện một công trình nghiên cứu NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KHO TÀNG TRUYỆN CỔ TÍCH VIỆT NAM TỪ BÌNH DIỆN MỘT CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU Hy Tuệ* LTS. Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam của GS. Nguyễn Đổng Chi gồm 5 tập, ra đời lần lượt cách đây 65 năm, được nhiều nhà xuất bản in lại rất nhiều lần dưới nhiều hình thức, mà riêng hình thức toàn tập, bao gồm cả phần nghiên cứu, phần truyện và phần khảo dị, đến nay cũng đã in lại đến lần thứ 8 và đang được Nxb Trẻ chuẩn bị in lần thứ 9. Nhiều bài phê bình, giới thiệu bộ sách ở cả trong nước và ngoài nước đã được công bố từ khi sách ra mắt lần đầu đến nay. Để giúp độc giả có thêm một cái nhìn “bên trong” đối với công trình nghiên cứu folkore đã trở thành cổ điển ấy, nhân chuẩn bị kỷ niệm lần thứ 100 ngày sinh tác giả (1915 – 2015), dưới đây chúng tôi xin đăng bài viết của GS. Nguyễn Huệ Chi – nguyên Chủ tịch Hội đồng Khoa học Viện Văn học – dưới bút danh Hy Tuệ, viết từ 1996 kèm thêm bản dịch Anh ngữ của nhà thơ Dương Tường mới hoàn thành trong thời gian gần đây. The anthology Treasure of Vietnamese Old Folk Tales by Prof. Nguyen Dong Chi consists of five volumes which were published one after each other about 65 years ago. They were re-published by different publishers many times and in numerous forms. The complete edition itself, which includes the research work, the tales as well the comparison of different traditions of the stories, so far has been published in eight editions and The Tre Publishing House is preparing the 9th edition. Since its first edition many reviews as well as introductions about the anthology have been published, not only in Vietnam but abroad as well. In order to provide the reader with an inside view on this folklore research work and on the occasion of the forthcoming 100th birthday of the author (1915 – 2015), we would like to present below a paper by his son, Prof. Nguyen Hue Chi, under his pen name Hy Tue, which was originally published in 1996, plus the recently finalized English translation thereof by poet Duong Tuong. Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam gồm 5 tập, xuất hiện (1975), theo yêu cầu của bạn đọc, các được công bố lần lượt trong vòng 25 năm, từ Tập I, II, III đều kế tiếp ba bốn lần được in lại. năm 1958 đến 19821. Ngay khi hai tập đầu vừa Có thể nói, chỉ với ba phương diện sưu tầm, ra mắt, bộ sách đã được bạn đọc ngoài Bắc trong khảo dị và kể chuyện cổ tích, Nguyễn Đổng Chi Nam chú ý, và lập tức có tiếng vang ở nước đã sớm nổi bật lên như một chuyên gia đầu đàn. ngoài2. Tập III tiếp tục ra mắt vào năm 1960, Lê Văn Hảo và Tạ Phong Châu từ hai phương đã khẳng định vị trí hiển nhiên của tác giả trong trời cách biệt (Paris – Hà Nội), từng có những ngành cổ tích học. Từ đấy cho đến khi Tập IV lời đánh giá nhất quán về ông3. Tuy vậy, phải * Bút danh của GS. Nguyễn Huệ Chi, Viện Văn học 1 Tập I và II, Nxb Văn sử địa, Hà Nội, 1958. Tập III, Nxb Sử học, Hà Nội, 1960. Tập IV. Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1975. Tập V, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1982. 2 Trên Tập san trường Viễn đông bác cổ (B.E.F.E.O), Paris, số I-1964, có hai bài: của Maurice Durand phê bình Tập I Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, và của Lê Văn Hảo, phê bình Tập I và II. 3 Lê Văn Hảo, Đọc “Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam”; B.E.F.E.O, Paris, 1964, đã dẫn. Tạ Phong Châu, Đọc “Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam”; Tạp chí Văn học, số 2-1975 (ký tên Anh Phong). 42 SỐ 04 - THÁNG 08/2014 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC đến ngày bộ sách xuất bản trọn vẹn (1982), tư gần với nó, như truyền thuyết, ngụ ngôn, truyện cách nhà cổ tích học Nguyễn Đổng Chi mới hiện thời sự chẳng hạn? Căn cứ thuyết phục nhất làm diện đầy đủ nhất, ở chức năng người tổng kết chỗ dựa trong những trường hợp này là ở đâu? loại hình truyện cổ dân gian của Việt Nam. Kinh nghiệm thực tế cho thấy không thể phân biệt chúng ở nội dung hay hình thức câu chuyện, Với Phần thứ nhất của Tập I, Nguyễn Đổng vì chúng khá giống nhau; cũng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kho tàng truyện cổ tích Truyện cổ tích Việt Nam Công trình nghiên cứu truyện cổ tích Truyện cổ tích Cổ tích Việt NamTài liệu liên quan:
-
3 trang 187 0 0
-
158 trang 77 0 0
-
15 trang 73 0 0
-
33 trang 67 0 0
-
219 trang 64 0 0
-
5 trang 53 0 0
-
3 trang 53 0 0
-
4 trang 51 0 0
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
11 trang 49 0 0 -
5 trang 48 0 0