Danh mục

Khó thở do tim và không do tim

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 400.01 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời các bạn cùng tìm hiểu sinh lý bệnh khó thở; khó thở do tim và không do tim; chẩn đoán phân biệt khó thở do tim và không do tim; xử trí bệnh nhân khó thở;... được trình bày cụ thể trong tài liệu "Khó thở do tim và không do tim".
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khó thở do tim và không do tim KHÓ THỞ DO TIM VÀ KHÔNG DO TIMI. Khó thở là gì? Khó thở được định nghĩa là sự nhận thức về một cảm giác bất thường không thoải máikhi thở. Bình thường, chúng ta thở một cách thoải mái một cách vô thức và không để ý mìnhđang thở. Khi chúng ta thở không thoải mái và nhận thức được cảm giác không thoải mái đó cónghĩa là chúng ta đang ...khó thở!Khó thở là một cảm giác không giống như những cảm giác khác vì nó:  Không có thụ thể xác định  Không có những vùng đại diện trong não  Có nhiều nguyên nhân cả ở người khỏe mạnh (ví dụ: do gắng sức, cảm xúc) và người có bệnh lý phổi, tim và cơ.II. Sinh lý bệnh(hình 1)Bệnh lý hô hấp có thể gây khó thở bằng cách:  kích thích những thần kinh cảm giác trong phổi (thí dụ: tràn khí màng phổi, viêm mô kẽ và thuyên tắc phổi)  làm tăng sức tải cơ học lên cơ hô hấp (thí dụ: tắc nghẽn dòng khí, xơ phổi)  gây ra tình trạng thiếu oxy mô (hypoxia), tăng thông khí hoặc nhiễm toan làm kích thích các chemoreceptorTrong suy tim:  tình trạng sung huyết phổi làm giảm độ dãn nở phổi (compliance) và có thể làm tắc nghẽn những khí đạo nhỏ.  giảm cung lượng tim làm giới hạn sự cung cấp oxy đến cơ vân khi gắng sức, chóng gây tăng acid lactic máu, làm tăng kích thích thở qua các chemoreceptors trung tâmIII. Khó thở do tim và không do tim – Cách tiếp cận của BS Tim Mạch Mỗi BS thuộc những chuyên ngành khác nhau có thể có những mối quan tâm và ưu tiênkhác nhau đối với bệnh nhân khó thở. BS chuyên ngành HSCC và Hô Hấp khi tiếp cận bệnhnhân khó thở sẽ ưu tiên câu hỏi: Bệnh nhân này có cần được đặt nội khí quản không? Có bịnhững nguyên nhân đe dọa tính mạng như tràn khí màng phổi, thuyên tắc phổi…Sau đó là quátrình chẩn đoán nguyên nhân khó thở một cách toàn diện. BS Tim Mạch khi tiếp cận bệnh nhânkhó thở sẽ ưu tiên câu hỏi: Khó thở này do tim hay không do tim? Có cần những khảo sát haycan thiệp tim mạch không? BS Tim mạch “chỉ” muốn biết khó thở này có “thuộc” chuyên khoacủa mình hay không?Tùy theo cách tiếp cận nên cách phân loại khó thở cũng hơi khác nhau tùy theo chuyên ngành.BS Tim Mạch sẽ phân loại khó thở thành 2 nhóm: do tim và không do tim (cardiogenic and non-cardiogenic). Khi xác định nguyên nhân khó thở là không do tim thì BS Tim mạch sẽ “kínhchuyển” hoặc “không điều trị gì thêm về quan điểm tim mạch”… Còn thật sự bệnh nhân khó thởdo đâu là chuyện của BS HSCC hoặc Hô Hấp giải quyết tiếp!BS HSCC và Hô Hấp thường không còn chuyên khoa nào khác để “kính chuyển” bệnh nhân khóthở cho đến khi chẩn đoán được rõ ràng. Cho nên họ phải tiếp cận chẩn đoán khó thở một cáchtoàn diện rồi sau đó tập trung vào những vấn đề ưu tiên cần quan tâm theo chuyên khoa của họ.BS chuyên khoa Hô hấp có thể phân loại khó thở thành hai nhóm: khó thở do tim và khó thở dohô hấp (respiratory dyspnea) và tiếp cận chẩn đoán theo hướng này. Vì khó thở là một trongnhững dấu hiệu của suy hô hấp nên BS chuyên khoa Hô hấp cũng có thể phân loại xem bệnhnhân này là suy hô hấp hạ oxy máu (hypoxemic), tăng thông khí (hypercapnic) hay phối hợp cảhai.Về phương diện thông khí cơ học, BS HSCC thường phân loại suy hô hấp thành 5 nhóm: suy hôhấp có cơ học phổi bình thường, bệnh lý tắc nghẽn khí đạo, suy hô hấp cấp trên nền mạn, bệnhlý phổi hạn chế , suy hô hấp hạ oxy máu (có tổn thương phế nang và thay đổi độ dãn nở phổi).Khi chẩn đoán nguyên nhân khó thở, người ta dựa vào những triệu chứng và dấu hiệu lâm sàngđặc trưng cho từng loại bệnh lý. Thí dụ khó thở trong suy tim có đặc điểm xảy ra khi gắng sức,khi nằm, kịch phát về đêm, khó thở tăng dần trên nền một tình trạng khó thở kéo dài, kèm theonhững dầu hiệu lâm sàng của suy tim như phù chân ấn lõm, dấu tĩnh mạch cảnh nổi, nhịp ngựaphi…Trong chẩn đoán phân biệt, BS Tim Mạch quan tâm chẩn đoán phân biệt khó thở do tim vớinhững nguyên nhân không do tim (non cardiogenic) còn lại. BS Tim Mạch không phân biệt khóthở do tim với khó thở do phổi vì có những bệnh nhân khó thở không do những nguyên nhânhoặc do phổi mà do những bệnh lý thần kinh cơ, thí dụ hội chứng Guillain – Barre. Nhiều sinhviên y khoa không để ý điều này, hiểu nhầm “không do tim” có nghĩa là “do phổi”, hay đánhđồng “hô hấp” với “phổi”. Vì vậy các bạn hay hỏi “làm sao để phân biệt khó thở do tim và dophổi trên bệnh nhân này?”. Thực sự, câu hỏi chính xác hơn nên là “làm thế nào để phân biệt khóthở do tim và khó thở do hô hấp (respiratory dyspnea)?”.Chẩn đoán phân biệt khó thở do tim và không do tim(hình 2)IV. Xử trí bệnh nhân khó thở - Cách tiếp cận của BS Tim Mạch(hình 3)Câu hỏi đầu tiên khi xử trí bệnh nhân khó thở là đánh giá bệnh nhân này có cần được hồi sức cấpcứu hay không (advanced life support). Nếu có, chúng ta cần tiến hành ngay các biện pháp nàyVề góc độ tim mạch, câu hỏi tiếp theo là: khó thở này do tim hay không do tim bằng cách hỏibệnh sử, khám lâm sàng và các xét nghiệ ...

Tài liệu được xem nhiều: