Khóa Hàm Thụ Visual Basic 6.0_ Chương 5
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 266.56 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Công việc chính của tất cả các chương trình VB6 chúng ta viết là chếbiến các dữ kiện để trình bày. Thí dụ một thầy giáo dùng một chương trình để tính điểm trung bình của học sinh trong một môn thi. Thầy tuần tự cho điểm của từng học sinh vào và sau cùng bấm một nút bảo chuơng trình tính điểm trung bình cho cả lớp. Chương trình sẽ display điểm thi của từng học sinh bên cạnh tên của học sinh ấy, tổng số học sinh, tổng số điểm, điểm thấp nhất, điểm cao nhất và điểm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khóa Hàm Thụ Visual Basic 6.0_ Chương 5 Khóa Hàm Thụ Visual Basic 6.0 Chương Năm - Các loại dữ kiệnCông việc chính của tất cả các chương trình VB6 chúng ta viết là chếbiến các dữ kiện để trình bày. Thí dụ một thầy giáo dùng một chương trìnhđể tính điểm trung bình của học sinh trong một môn thi. Thầy tuần tự chođiểm của từng học sinh vào và sau cùng bấm một nút bảo chuơng trìnhtính điểm trung bình cho cả lớp. Chương trình sẽ display điểm thi của từnghọc sinh bên cạnh tên của học sinh ấy, tổng số học sinh, tổng số điểm,điểm thấp nhất, điểm cao nhất và điểm trung bình:Tên họ ÐiểmLê Quang Vinh 15.50Trần văn Thành 16.00Nguyễn Thị Hương 17.50Võ Tự Cường 14.00Phạm Văn Khá 18.00Cao Xuân Tiên 13.00Tổng số học sinh: 6Tổng số điểm: 94.00Ðiểm thấp nhất: 13.00Ðiểm cao nhất: 18.00Ðiểm trung bình: 15.66Ta có thể tạm chia quá trình xử lý của một chương trình ra làm ba giaiđoạn: 1. Tiếp nhận dữ kiện: Ðây là giai đoạn ta cho dữ kiện vào chương trình (Input data) hoặc bằng cách điền vào một form, hoặc đọc dữ kiện từ một cơ sỡ dữ kiện (Database) hoặc nhận dữ kiện qua đường dây viển thông, .v.v.. 2. Chế biến dữ kiện: Một khi đã có dữ kiện đầy đủ rồi ta sẽ sắp xếp, cộng, trừ, nhân, chia theo cách đã định trước để đi đến kết quả. 3. Trình bày, báo cáo: Kết quả cần phải được display trên màn ảnh cách gọn ghẽ, thứ tự hay được in ra, ta còn gọi là Report.Như vậy trong mọi giai đoạn của chương trình ta đều làm việc với dữ kiện.Trong thí dụ nói trên ta làm việc với hai loại dữ kiện: dòng chữ (textstring) cho tên học sinh và số (number) cho các điểm. Sở dĩ ta phảiphân biệt các data types vì mỗi loại data có những chức năng riêng củanó. Thí dụ ta không thể cộng hai text string lại với nhau như hai con số,nhưng ta có thể ghép hai text string lại với nhau, thí dụ như ghép chữhouse với chữ wife thành ra chữ housewife. Chốc nữa ta sẽ bàn thêmvề data types, nhưng bây giờ ta thử tìm hiểu data được chứa trongcomputer như thế nào.Dữ kiện được chứa theo quy ướcRốt cuộc lại, tất cả data đều được chứa dưới dạng các con số. Mỗi con sốđại diện cho một thứ gì đó, tùy theo quy ước của người dùng. Chúng tabiết bộ trí nhớ (memory) của computer chứa những byte data, thí dụnhư computer của bạn có 32MB, tức là khoảng hơn 32 triệu bytes. Thật ramột byte gồm có 8 bits, mỗi bit đại diện một trong hai trị số: 1 và 0, hayYes và No , dòng điện chạy qua được hay không được .v.v.. Bit là đơnvị trí nhớ nhỏ nhất của memory.Một byte có thể chứa một con số từ 0 đến255, tức là 2^8 -1 (2 lũy thừa 8 bớt 1) . Khi dùng bits ta đếm các số tronghệ thống nhị phân. Nếu bạn chưa biết nhiều thì hãy đọc bài Hệ thống sốnhị phân.Thí dụ, khi bạn ấn nút A trên keyboard, keyboard sẽ gởi vềcomputer con số 65 (01000001 trong nhị phân) . Nếu bạn đang dùngmột Notepad chẳng hạn, bạn sẽ thấy chữ A hiện ra. Bạn hỏi tại sao letterA được biểu diễn bằng số 65? Xin trả lời rằng đó là quy ước quốc tế. Quyước đuợc áp dụng cho tất cả các keys của bàn phím đuợc gọi là ASCII.Theo quy ước nầy digit 1 được biểu diễn bằng con số 48 (00110001) vànút Enter bằng số 13 (00010011).Chắc có lẽ bạn đã đoán ra rằng theoquy ước ASCII, mỗi pattern (dạng) của 8 bits (1 byte) sẽ biểu diễn mộttext character. Bây giờ ta thử tính xem các mẫu tự alphabet và digits sẽchiếm bao nhiêu patterns trong số 256 patterns ta có thể biểu diễn bằng 1byte. Từ A đến Z có 26 characters. Nhân đôi để tính cho lowercase (chữthường) và uppercase (chữ hoa) thành ra 52. Cộng với 10 digits từ 0 đến9 thành ra 62. Cộng thêm chừng ba mươi ngoài các symbols ta dùng chỉđến chừng 100 patterns mà thôi. Tức là nói một cách khác nếu số patternsta dùng dưới 128 thì chỉ cần 7 bits (chớ không đến 8 bits) cũng đủ rồi.Thậtra từ nãy giờ ta chỉ nói đến các characters có thể display hay in ra đuợc(printable characters). Các con số ASCII từ 1 đến 31 không in ra đuợcnhưng đuợc dùng một cách đặc biệt, thí dụ như 7 là BELL (tiếng bíp), 12là qua trang mới, 10 là xuống hàng, 13 là Enter/CarriageReturn, .v.v..Chúng đuợc gọi là các Control Characters.Khi xem qua các Font chữtrong Windows, bạn sẽ thấy cho cùng một con số 65, không phải Font nàocũng display chữ A. Thí dụ như Font Symbol nó display đủ thứ dấu hiệu.Ðiểm nầy nhắc chúng ta lại rằng mối liên hệ giữa một con số bên trong(internal number) và một dấu hiệu được display chẳng qua là một quy ướcmà thôi.Giả sử chúng ta dùng những con số ASCII còn trống để biểu diễncác chữ Việt Nam có dấu và chịu khó ngồi vẽ thêm các Vietnamesecharacters cần thiết trong Font thì ta có thể display chữ Việt đuợc. Ðúngvậy, đó là cách các khoa học gia Việt Nam đã dùng để display tiếng Việttr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khóa Hàm Thụ Visual Basic 6.0_ Chương 5 Khóa Hàm Thụ Visual Basic 6.0 Chương Năm - Các loại dữ kiệnCông việc chính của tất cả các chương trình VB6 chúng ta viết là chếbiến các dữ kiện để trình bày. Thí dụ một thầy giáo dùng một chương trìnhđể tính điểm trung bình của học sinh trong một môn thi. Thầy tuần tự chođiểm của từng học sinh vào và sau cùng bấm một nút bảo chuơng trìnhtính điểm trung bình cho cả lớp. Chương trình sẽ display điểm thi của từnghọc sinh bên cạnh tên của học sinh ấy, tổng số học sinh, tổng số điểm,điểm thấp nhất, điểm cao nhất và điểm trung bình:Tên họ ÐiểmLê Quang Vinh 15.50Trần văn Thành 16.00Nguyễn Thị Hương 17.50Võ Tự Cường 14.00Phạm Văn Khá 18.00Cao Xuân Tiên 13.00Tổng số học sinh: 6Tổng số điểm: 94.00Ðiểm thấp nhất: 13.00Ðiểm cao nhất: 18.00Ðiểm trung bình: 15.66Ta có thể tạm chia quá trình xử lý của một chương trình ra làm ba giaiđoạn: 1. Tiếp nhận dữ kiện: Ðây là giai đoạn ta cho dữ kiện vào chương trình (Input data) hoặc bằng cách điền vào một form, hoặc đọc dữ kiện từ một cơ sỡ dữ kiện (Database) hoặc nhận dữ kiện qua đường dây viển thông, .v.v.. 2. Chế biến dữ kiện: Một khi đã có dữ kiện đầy đủ rồi ta sẽ sắp xếp, cộng, trừ, nhân, chia theo cách đã định trước để đi đến kết quả. 3. Trình bày, báo cáo: Kết quả cần phải được display trên màn ảnh cách gọn ghẽ, thứ tự hay được in ra, ta còn gọi là Report.Như vậy trong mọi giai đoạn của chương trình ta đều làm việc với dữ kiện.Trong thí dụ nói trên ta làm việc với hai loại dữ kiện: dòng chữ (textstring) cho tên học sinh và số (number) cho các điểm. Sở dĩ ta phảiphân biệt các data types vì mỗi loại data có những chức năng riêng củanó. Thí dụ ta không thể cộng hai text string lại với nhau như hai con số,nhưng ta có thể ghép hai text string lại với nhau, thí dụ như ghép chữhouse với chữ wife thành ra chữ housewife. Chốc nữa ta sẽ bàn thêmvề data types, nhưng bây giờ ta thử tìm hiểu data được chứa trongcomputer như thế nào.Dữ kiện được chứa theo quy ướcRốt cuộc lại, tất cả data đều được chứa dưới dạng các con số. Mỗi con sốđại diện cho một thứ gì đó, tùy theo quy ước của người dùng. Chúng tabiết bộ trí nhớ (memory) của computer chứa những byte data, thí dụnhư computer của bạn có 32MB, tức là khoảng hơn 32 triệu bytes. Thật ramột byte gồm có 8 bits, mỗi bit đại diện một trong hai trị số: 1 và 0, hayYes và No , dòng điện chạy qua được hay không được .v.v.. Bit là đơnvị trí nhớ nhỏ nhất của memory.Một byte có thể chứa một con số từ 0 đến255, tức là 2^8 -1 (2 lũy thừa 8 bớt 1) . Khi dùng bits ta đếm các số tronghệ thống nhị phân. Nếu bạn chưa biết nhiều thì hãy đọc bài Hệ thống sốnhị phân.Thí dụ, khi bạn ấn nút A trên keyboard, keyboard sẽ gởi vềcomputer con số 65 (01000001 trong nhị phân) . Nếu bạn đang dùngmột Notepad chẳng hạn, bạn sẽ thấy chữ A hiện ra. Bạn hỏi tại sao letterA được biểu diễn bằng số 65? Xin trả lời rằng đó là quy ước quốc tế. Quyước đuợc áp dụng cho tất cả các keys của bàn phím đuợc gọi là ASCII.Theo quy ước nầy digit 1 được biểu diễn bằng con số 48 (00110001) vànút Enter bằng số 13 (00010011).Chắc có lẽ bạn đã đoán ra rằng theoquy ước ASCII, mỗi pattern (dạng) của 8 bits (1 byte) sẽ biểu diễn mộttext character. Bây giờ ta thử tính xem các mẫu tự alphabet và digits sẽchiếm bao nhiêu patterns trong số 256 patterns ta có thể biểu diễn bằng 1byte. Từ A đến Z có 26 characters. Nhân đôi để tính cho lowercase (chữthường) và uppercase (chữ hoa) thành ra 52. Cộng với 10 digits từ 0 đến9 thành ra 62. Cộng thêm chừng ba mươi ngoài các symbols ta dùng chỉđến chừng 100 patterns mà thôi. Tức là nói một cách khác nếu số patternsta dùng dưới 128 thì chỉ cần 7 bits (chớ không đến 8 bits) cũng đủ rồi.Thậtra từ nãy giờ ta chỉ nói đến các characters có thể display hay in ra đuợc(printable characters). Các con số ASCII từ 1 đến 31 không in ra đuợcnhưng đuợc dùng một cách đặc biệt, thí dụ như 7 là BELL (tiếng bíp), 12là qua trang mới, 10 là xuống hàng, 13 là Enter/CarriageReturn, .v.v..Chúng đuợc gọi là các Control Characters.Khi xem qua các Font chữtrong Windows, bạn sẽ thấy cho cùng một con số 65, không phải Font nàocũng display chữ A. Thí dụ như Font Symbol nó display đủ thứ dấu hiệu.Ðiểm nầy nhắc chúng ta lại rằng mối liên hệ giữa một con số bên trong(internal number) và một dấu hiệu được display chẳng qua là một quy ướcmà thôi.Giả sử chúng ta dùng những con số ASCII còn trống để biểu diễncác chữ Việt Nam có dấu và chịu khó ngồi vẽ thêm các Vietnamesecharacters cần thiết trong Font thì ta có thể display chữ Việt đuợc. Ðúngvậy, đó là cách các khoa học gia Việt Nam đã dùng để display tiếng Việttr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục dào tạo giáo trình đại học cao đẳng giáo trình tin học tin học ứng dụng Khóa Hàm Thụ Visual Basic 6.0Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tin học (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
268 trang 321 4 0 -
Tài liệu bồi dưỡng giáo viên sử dụng SGK Tin học 10 Cánh diều (Định hướng Tin học ứng dụng)
61 trang 224 0 0 -
122 trang 200 0 0
-
101 trang 198 1 0
-
Giáo Trình tin học căn bản - ĐH Marketing
166 trang 196 0 0 -
20 trang 181 0 0
-
Giáo trình Mạng máy tính (Nghề: Tin học ứng dụng - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
189 trang 163 0 0 -
Giáo trình Tin học ứng dụng: Phần 1 - Trường ĐH Tài nguyên và Môi trường Hà Nội
125 trang 149 0 0 -
Quyết định cấu trúc vốn trong thực tiễn
trang 149 0 0 -
Hướng dẫn tạo file ghost và bung ghost
12 trang 146 0 0