Khóa Hàm Thụ Visual Basic 6.0_ Chương 9
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 165.75 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bugs là những lỗi lầm của program mà ta phát hiện khi chạy nó. Debuglà công việc loại tất cả những lỗi lầm trong chương trình để nó chạy êm xuôi trong mọi hoàn cảnh.Thông thường muốn fix một cái bug nào trước hết ta phải tìm hiểu lý do khiến nó xuất hiện. Một khi đã biết được duyên cớ rồi ta sẽ nghĩ ra cách giải quyết. Nói chung, có hai loại bugs: 1. Hoặc là program không làm đúng chuyện cần phải làm vì programmer hiểu lầm Specifications hay được cho tin tức sai lạc, hoặc là...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khóa Hàm Thụ Visual Basic 6.0_ Chương 9 Khóa Hàm Thụ Visual Basic 6.0 Chương Chín - DebugBugs là những lỗi lầm của program mà ta phát hiện khi chạy nó. Debuglà công việc loại tất cả những lỗi lầm trong chương trình để nó chạy êmxuôi trong mọi hoàn cảnh.Thông thường muốn fix một cái bug nào trướchết ta phải tìm hiểu lý do khiến nó xuất hiện. Một khi đã biết được duyêncớ rồi ta sẽ nghĩ ra cách giải quyết. Nói chung, có hai loại bugs: 1. Hoặc là program không làm đúng chuyện cần phải làm vì programmer hiểu lầm Specifications hay được cho tin tức sai lạc, hoặc là program bỏ sót chi tiết cần phải có. Trường hợp nầy ta giải quyết bằng cách giảm thiểu sự hiểu lầm qua sự nâng cấp khả năng truyền thông. 2. Program không thực hiện đúng như ý programmer muốn. Tức là programmer muốn một đàng mà bảo chương trình làm một ngã vì vô tình không viết lập trình đúng cách. Trường hợp nầy ta giải quyết bằng cách dùng những Software Tools (kể cả ngôn ngữ lập trình) thích hợp, và có những quá trình làm việc có hệ thống.Trong hãng xe hơi người ta dùng từ Quality Control để nói đến việc chếra chiếc xe không có lỗi lầm gì cả. Để đạt mục tiêu ấy, chẳng những cầncó người kiểm phẩm mà chính các nhân viên lấp ráp thận trọng để côngviệc chính của người kiểm phẩm là xác nhận kết quả tốt chớ không phảitìm lỗi lầm.Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng của một programnhư chức năng của program, cấu trúc của các bộ phận, kỹ thuật lập trìnhvà phương pháp debug. Debug không hẳn nằm ở giai đoạn cuối của dự ánmà tùy thuộc rất nhiều vào các yếu tố kể trước trong mọi giai đoạn triểnkhai.Chức năng của chương trình (Program Specifications)Dầu program lớn hay nhỏ, trước hết ta phải xác nhận rõ ràng và tỉ mỉ nócần phải làm gì, bao nhiêu người dùng, mạng như thế nào, database lớnbao nhiêu, phải chạy nhanh đến mức nào .v.v..Có nhiều chương trình phảibị thay đổi nữa chừng vì programmers hiểu lầm điều khách hàng muốn.Khổ nhất là lúc gần giao hàng mới khám phá ra có nhiều điểm trongchương trình khách muốn một đàng mà ta làm một ngã. Do đó trong sựliên hệ với khách hàng ta cần phải hỏi đi, hỏi lại, phản hồi với khách hàngnhiều lần điều ta hiểu bằng thư từ, tài liệu, để khách xác nhận là ta biếtđúng ý họ trước khi xúc tiến việc thiết kế chương trình. Nếu sau nầy kháchđổi ý, đó là quyền của họ, nhưng họ phải trả tiền thay đổi (variation).Cấu trúc các bộ phậnProgram nào cũng có một kiến trúc tương tự như một căn nhà. Mỗi bộphận càng đơn giản càng tốt và cách ráp các bộ phận phải như thế nào đểta dễ thử. Trong khi thiết kế ta phải biết trước những yếu điểm của mỗi bộphận nằm ở đâu để ta chuẩn bị cách thử chúng. Ta sẽ không hề tin bộphận nào hoàn hảo cho đến khi đã thử nó, dù nó đơn sơ đến đâu.Nếu tamuốn dùng một kỹ thuật gì trong một hoàn cảnh nào mà ta không biếtchắc nó chạy không thì nên thử riêng rẽ nó trước. Phương pháp ấy đượcgọi là Prototype. Ngoài ra, ta cũng nên kế hoạch cho những trường hợpbất ngờ, điển hình là bad data - khi user bấm lung tung hay databasechứa rác rến. Nếu chương trình chạy trong real-time (tức là data thunhập qua Serial Comm Port, Data Acquisition Card hay mạng), bạn cầnphải lưu ý những trường hợp khác nhau tùy theo việc gì xẩy ra trước, việcgì xẩy ra sau. Lúc bấy giờ Logic của chương trình sẽ tùy thuộc vào trạngthái (State) của data. Tốt nhất là nghĩ đến những Scenarios (diễn tiếncủa những hoàn cảnh) để có thể thử từng giai đoạn và tình huống.Ngàynay với kỹ thuật Đối Tượng, ở giai đoạn thiết kế nầy là lúc quyết định cácData Structures (tables, records ..v.v.) và con số Forms với Classes. Nhớrằng mỗi Class gồm có một Data Structure và nhữngSubs/Functions/Properties làm việc (operate) trên data ấy. Data structurephải chứa đầy đủ những chi tiết (data fields, variables) ta cần. Kế đó lànhững cách chương trình process data. Subs/Functions nào có thể cho bênngoài gọi thì ta cho nó Public, còn những Subs/Functions khác hiện hữuđể phục vụ bên trong class thì ta cho nó Private.Kỹ thuật lập trìnhCăn bản của programmers và các thói quen của họ rất quan trọng. Nóichung, những người hấp tấp, nhảy vào viết chương trình trước khi suynghĩ hay cân nhắc chính chắn thì sau nầy bugs lòi ra khắp nơi là chuyệntự nhiên.Dùng Subs và FunctionsNếu ở giai đoạn thiết kế kiến trúc của chương trình ta chia ra từng Class,thì khi lập trình ta lại thiết kế chi tiết về Subs, Functions .v.v.., mỗi thứ sẽcần phải thử như thế nào. Nếu ta có thể chia công việc ra từng giai đoạnthì mỗi giai đoạn có thể mà một call đến một Sub. Thứ gì cần phải tính rahay lấy từ nơi khác thì có thể được thực hiện bằng một Function. Thí dụnhư công việc trong một tiệm giặt ủi có thể gồm có các bước sau: 1. Nhận hàng 2. Phân chia từng loại 3. Tẩy 4. Giặt 5. Ủi 6. Vô bao 7. Tính tiền 8. Giao hàngTrong đó các bước 1,2,6 và 8 có thể là những Subs. Còn các b ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khóa Hàm Thụ Visual Basic 6.0_ Chương 9 Khóa Hàm Thụ Visual Basic 6.0 Chương Chín - DebugBugs là những lỗi lầm của program mà ta phát hiện khi chạy nó. Debuglà công việc loại tất cả những lỗi lầm trong chương trình để nó chạy êmxuôi trong mọi hoàn cảnh.Thông thường muốn fix một cái bug nào trướchết ta phải tìm hiểu lý do khiến nó xuất hiện. Một khi đã biết được duyêncớ rồi ta sẽ nghĩ ra cách giải quyết. Nói chung, có hai loại bugs: 1. Hoặc là program không làm đúng chuyện cần phải làm vì programmer hiểu lầm Specifications hay được cho tin tức sai lạc, hoặc là program bỏ sót chi tiết cần phải có. Trường hợp nầy ta giải quyết bằng cách giảm thiểu sự hiểu lầm qua sự nâng cấp khả năng truyền thông. 2. Program không thực hiện đúng như ý programmer muốn. Tức là programmer muốn một đàng mà bảo chương trình làm một ngã vì vô tình không viết lập trình đúng cách. Trường hợp nầy ta giải quyết bằng cách dùng những Software Tools (kể cả ngôn ngữ lập trình) thích hợp, và có những quá trình làm việc có hệ thống.Trong hãng xe hơi người ta dùng từ Quality Control để nói đến việc chếra chiếc xe không có lỗi lầm gì cả. Để đạt mục tiêu ấy, chẳng những cầncó người kiểm phẩm mà chính các nhân viên lấp ráp thận trọng để côngviệc chính của người kiểm phẩm là xác nhận kết quả tốt chớ không phảitìm lỗi lầm.Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng của một programnhư chức năng của program, cấu trúc của các bộ phận, kỹ thuật lập trìnhvà phương pháp debug. Debug không hẳn nằm ở giai đoạn cuối của dự ánmà tùy thuộc rất nhiều vào các yếu tố kể trước trong mọi giai đoạn triểnkhai.Chức năng của chương trình (Program Specifications)Dầu program lớn hay nhỏ, trước hết ta phải xác nhận rõ ràng và tỉ mỉ nócần phải làm gì, bao nhiêu người dùng, mạng như thế nào, database lớnbao nhiêu, phải chạy nhanh đến mức nào .v.v..Có nhiều chương trình phảibị thay đổi nữa chừng vì programmers hiểu lầm điều khách hàng muốn.Khổ nhất là lúc gần giao hàng mới khám phá ra có nhiều điểm trongchương trình khách muốn một đàng mà ta làm một ngã. Do đó trong sựliên hệ với khách hàng ta cần phải hỏi đi, hỏi lại, phản hồi với khách hàngnhiều lần điều ta hiểu bằng thư từ, tài liệu, để khách xác nhận là ta biếtđúng ý họ trước khi xúc tiến việc thiết kế chương trình. Nếu sau nầy kháchđổi ý, đó là quyền của họ, nhưng họ phải trả tiền thay đổi (variation).Cấu trúc các bộ phậnProgram nào cũng có một kiến trúc tương tự như một căn nhà. Mỗi bộphận càng đơn giản càng tốt và cách ráp các bộ phận phải như thế nào đểta dễ thử. Trong khi thiết kế ta phải biết trước những yếu điểm của mỗi bộphận nằm ở đâu để ta chuẩn bị cách thử chúng. Ta sẽ không hề tin bộphận nào hoàn hảo cho đến khi đã thử nó, dù nó đơn sơ đến đâu.Nếu tamuốn dùng một kỹ thuật gì trong một hoàn cảnh nào mà ta không biếtchắc nó chạy không thì nên thử riêng rẽ nó trước. Phương pháp ấy đượcgọi là Prototype. Ngoài ra, ta cũng nên kế hoạch cho những trường hợpbất ngờ, điển hình là bad data - khi user bấm lung tung hay databasechứa rác rến. Nếu chương trình chạy trong real-time (tức là data thunhập qua Serial Comm Port, Data Acquisition Card hay mạng), bạn cầnphải lưu ý những trường hợp khác nhau tùy theo việc gì xẩy ra trước, việcgì xẩy ra sau. Lúc bấy giờ Logic của chương trình sẽ tùy thuộc vào trạngthái (State) của data. Tốt nhất là nghĩ đến những Scenarios (diễn tiếncủa những hoàn cảnh) để có thể thử từng giai đoạn và tình huống.Ngàynay với kỹ thuật Đối Tượng, ở giai đoạn thiết kế nầy là lúc quyết định cácData Structures (tables, records ..v.v.) và con số Forms với Classes. Nhớrằng mỗi Class gồm có một Data Structure và nhữngSubs/Functions/Properties làm việc (operate) trên data ấy. Data structurephải chứa đầy đủ những chi tiết (data fields, variables) ta cần. Kế đó lànhững cách chương trình process data. Subs/Functions nào có thể cho bênngoài gọi thì ta cho nó Public, còn những Subs/Functions khác hiện hữuđể phục vụ bên trong class thì ta cho nó Private.Kỹ thuật lập trìnhCăn bản của programmers và các thói quen của họ rất quan trọng. Nóichung, những người hấp tấp, nhảy vào viết chương trình trước khi suynghĩ hay cân nhắc chính chắn thì sau nầy bugs lòi ra khắp nơi là chuyệntự nhiên.Dùng Subs và FunctionsNếu ở giai đoạn thiết kế kiến trúc của chương trình ta chia ra từng Class,thì khi lập trình ta lại thiết kế chi tiết về Subs, Functions .v.v.., mỗi thứ sẽcần phải thử như thế nào. Nếu ta có thể chia công việc ra từng giai đoạnthì mỗi giai đoạn có thể mà một call đến một Sub. Thứ gì cần phải tính rahay lấy từ nơi khác thì có thể được thực hiện bằng một Function. Thí dụnhư công việc trong một tiệm giặt ủi có thể gồm có các bước sau: 1. Nhận hàng 2. Phân chia từng loại 3. Tẩy 4. Giặt 5. Ủi 6. Vô bao 7. Tính tiền 8. Giao hàngTrong đó các bước 1,2,6 và 8 có thể là những Subs. Còn các b ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục dào tạo giáo trình đại học cao đẳng giáo trình tin học tin học ứng dụng Khóa Hàm Thụ Visual Basic 6.0Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tin học (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
268 trang 321 4 0 -
Tài liệu bồi dưỡng giáo viên sử dụng SGK Tin học 10 Cánh diều (Định hướng Tin học ứng dụng)
61 trang 224 0 0 -
122 trang 200 0 0
-
101 trang 198 1 0
-
Giáo Trình tin học căn bản - ĐH Marketing
166 trang 196 0 0 -
20 trang 181 0 0
-
Giáo trình Mạng máy tính (Nghề: Tin học ứng dụng - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
189 trang 163 0 0 -
Giáo trình Tin học ứng dụng: Phần 1 - Trường ĐH Tài nguyên và Môi trường Hà Nội
125 trang 149 0 0 -
Quyết định cấu trúc vốn trong thực tiễn
trang 149 0 0 -
Hướng dẫn tạo file ghost và bung ghost
12 trang 146 0 0