Danh mục

Khoa học công nghệ - động lực phát triển và tạo giá trị mới cho doanh nghiệp Việt Nam

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 165.12 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2045 của Việt Nam là trở thành nước công nghiệp - nước công nghiệp hiện đại. Để đạt được mục tiêu, Đảng và Chính phủ đã đề ra phương hướng và giải pháp phát triển đất nước. Trong đó, có giải pháp đổi mới mô hình tăng trưởng và cơ cấu lại nền kinh tế, đẩy mạnh công nghiệp hóa - hiện đại hóa, phát triển đất nước nhanh và bền vững.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khoa học công nghệ - động lực phát triển và tạo giá trị mới cho doanh nghiệp Việt NamKhoa học công nghệ - động lực phát triểnvà tạo giá trị mới cho doanh nghiệp Việt NamScience technology - the force of development and create new value for VietnameseEnterprisesĐặng Thanh TùngTóm tắtMục tiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2045 củaViệt Nam là trở thành nước công nghiệp - nước công nghiệp hiện đại. Để đạt được mục tiêu,Đảng và Chính phủ đã đề ra phương hướng và giải pháp phát triển đất nước. Trong đó, cógiải pháp đổi mới mô hình tăng trưởng và cơ cấu lại nền kinh tế, đẩy mạnh công nghiệp hóa- hiện đại hóa, phát triển đất nước nhanh và bền vững. Nền kinh tế sẽ tăng trưởng theo chiềusâu và năng suất, chất lượng và hiệu quả. Tăng trưởng kinh tế trên cơ sở nâng cao năngsuất lao động - xã hội, năng suất tổng hợp, nâng cao hiệu quả và năng lực cạnh tranh củanền kinh tế. Muốn vậy, mà nòng cột là các doanh nghiệp (DN) và doanh nhân của đất nướcphải hoạt động kinh doanh và đẩy mạnh sản xuất, nâng cao năng lực quản lý và năng lựcquản trị trên cơ sở khoa học công nghệ phải thay đổi mô hình kinh doanh và phương thứclàm việc, sản xuất, mô hình quản trị DN thông qua việc áp dụng các thành tự của Cáchmạng Công nghiệp (CMCN) lần thứ tư, tích hợp các công nghệ kỹ thuật số vào hoạt độngcủa mỗi DN. Các DN cần thay đổi cách thức vận hành, thay đôi mô hình tổ chức quản lý vàmô hình kinh doanh. Có như vậy, DN mới trụ vững, phát triển và đem lại những hiệu quảhoạt động sản xuất kinh doanh cao hơn, tạo ra những giá trị mới hơn cho DN và cho xã hội.Từ khóa: khoa học công nghệ, doanh nghiệp, Cách mạng Công nghiệp 4.0.AbstractVietnams strategic socio-economic development goal to 2030 with a vision to 2045 is becomeboth an industrial country and a modern industrial country. To achieve the goal, the Party andGovernment have proposed directions and solutions for national development. Indeed,Innovate the growth model, restructure the economy; Promote industrialization,modernization, and rapid and sustainable national development. The economy will grow depth,productivity, quality, and efficiency. Economic growth is based on improving social laborproductivity, aggregate productivity, improving efficiency and competitiveness of the economy.As, entrepreneurial enterprises must operate and promote production and improvemanagement capacity. management capacity based on science and technology, must changebusiness models, working methods, production, and corporate governance models through 1applying the achievements of the Fourth Industrial Revolution, integrating digital technologiesinto the operations of each business.Keywords: Science Technology, Business, 4th Revolution Industries.JEL Classifications: M40, M41, M49.DOI: https://doi.org/10.59006/vnfa-jaa.01202403 Thế giới đang ở giai đoạn khởi phát của cuộc CMCN 4.0, với việc tạo ra cấu trúc và sựvận hành mới cho nền kinh tế dựa trên ứng dụng công nghệ cao, mạng lưới internet kết nốivạn vật, trí tuệ nhân tạo, robot thông minh, công nghệ Blockchain, điện toán đám mây,... Cóthể thấy, CMCN 4.0 dựa trên nền tảng công nghệ số, tích hợp các công nghệ thông minh đểtối ưu hóa các quy trình sản xuất và kinh doanh, các phương thức sản xuất, công nghệ sảnxuất mới, nguyên liệu mới,... Đặc trưng lớn nhất của CMCN 4.0 là tính kết nối giữa các chủthể trong chu trình sản xuất kinh doanh nhờ vào sự phát triển của hạ tầng công nghệ thôngtin và internet, mà đỉnh cao là internet kết nối vạn vật. Với internet của vạn vật (IOT- Internet of things), các hệ thống vật lý không gian ảonày tương tác với nhau và với con người theo thời gian thực. Sau đó, thông qua internet củacác dịch vụ (IOS – Internet of services), người dùng sẽ được tham gia vào chuỗi giá trị thôngqua việc sử dụng các dịch vụ này, đồng nghĩa với sự phức tạp của mạng lưới sản xuất và nhàcung cấp sẽ tăng lên rất nhiều. Thông qua việc kết nối này, các DN sẽ tạo ra những mạnglưới thông minh trong toàn bộ chuỗi giá trị để có thể kiểm soát lẫn nhau một cách tự động,qua đó giúp xóa nhòa ranh giới giữa các lĩnh vực vật lý, số hóa và sinh học. Chính từ mạnginternet với vạn vật kết nối này đang tạo ra một xu hướng mới, với khái niệm kinh tế chiasẻ. Theo đó, có sự chia sẻ nguồn lực giữa cá nhân với cá nhân, cá nhân với xã hội, đượcthực hiện thông qua internet và hướng tới tối ưu hóa nguồn lực xã hội. Nói một cách đầy đủhơn, cuộc CMCN 4.0 đang xóa dần khoảng cách giữa thế giới thực và thế giới ảo thông quacông nghệ số, thông qua sự đổi mới và sáng tạo. Trong bối cảnh Việt Nam đang trong quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa, hội nhậpsâu rộng vào nền kinh tế thế giới, với việc tham gia nhiều hiệp định thương mại tự do thìviệc chủ động chuẩn bị những nền tảng cần thiết để tiếp cận thành tựu công nghệ mới từcuộc CMCN ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: