![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo Việt Nam năm 2020: Phần 2
Số trang: 115
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.36 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiếp nội dung phần 1, cuốn sách Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo Việt Nam năm 2020: Phần 2 gồm các nội dung chính như: hoạt động khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo ở địa phương; đóng góp của khoa học và công nghệ vào phát triển kinh tế - xã hội; nhận thức của công chúng về khoa học và công nghệ. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo Việt Nam năm 2020: Phần 2 Chương 4. HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ...CHƯƠNG 4. HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO Ở ĐỊA PHƯƠNG4.1. Quản lý khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo Với vai trò là cơ quan đầu mối chức năng quản lý nhà nước vềTCĐLCL tại địa phương, các tỉnh/thành phố đã chủ động hoàn thiệnhành lang pháp lý cho các hoạt động thanh tra, kiểm tra đo lường, chấtlượng sản phẩm hàng hóa (CLSPHH) thông qua việc ban hành các vănbản quy phạm pháp luật quản lý nhà nước về tiêu chuẩn, đo lường, chấtlượng. Từ năm 2016-2020, các địa phương đã kiểm định được 7.954.224phương tiện đo; thử nghiệm 320.767 mẫu thử nghiệm. Hoạt động SHTT tại các địa phương đã đem lại hiệu quả rất thiếtthực, các tổ chức, doanh nghiệp và hộ kinh doanh đã quan tâm đến việcđăng ký nhãn hiệu, đăng ký quyền sở hữu công nghiệp (36.021 đơn đăngký quyền sở hữu công nghiệp; 3.053 văn bằng bảo hộ được cấp). Việcbảo hộ nhãn hiệu hàng hóa của doanh nghiệp, nhất là chỉ dẫn địa lý vớicác sản phẩm đặc sản của địa phương tiếp tục được duy trì và mở rộngthị trường tiêu thụ sản phẩm60. Hầu hết các địa phương đã xác định danhmục sản phẩm chủ lực, sản phẩm có lợi thế, sản phẩm đặc sản của địaphương và tập trung hỗ trợ xây dựng thương hiệu, nhờ đó đã nâng caonăng suất, chất lượng, tạo được giá trị và sức cạnh tranh của sản phẩm,của doanh nghiệp. Sản phẩm cam Vinh sau khi dán tem truy xuất nguồngốc đã tăng giá trị từ 25-30% so với khi chưa được dán tem. Bến Tre với163.000 hộ dân và gần 72.000 ha trồng dừa, sản lượng hằng năm đạt gần800 triệu trái, kim ngạch xuất khẩu khoảng 200 triệu USD, giá trị các sản60 Chỉ dẫn địa lý cho sản phẩm cam Hà Giang, Tuyên Quang, Hòa Bình; sản phẩm chèLai Châu, Hà Giang, Thái Nguyên; sản phẩm dừa, bưởi da xanh Bến Tre; sâm NgọcLinh Quảng Nam; hồ tiêu Quảng Trị, quế Thường Xuân, nhãn lồng Hưng Yên, miếndong Nguyên Bình, Cao Bằng,... 121KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO VIỆT NAM 2020phẩm chế biến từ dừa chiếm 20% giá trị sản xuất công nghiệp và 25% giátrị xuất khẩu của tỉnh; cá thát lát Hậu Giang sau khi được bảo hộ nhãnhiệu tập thể đã có giá bán tăng 30-40% so với sản phẩm cùng loại nhưngkhông được bảo hộ; sản phẩm tôm sinh thái Cà Mau sau khi được cấpchứng nhận nhãn hiệu tập thể giá bán đã tăng lên 20%, tạo hàng nghìnviệc làm ổn định cho người dân; Hòa Bình đã hình thành 31 chuỗi liênkết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản, cung ứng hơn 10 triệu tem truysuất nguồn gốc; thực hiện Chương trình mỗi xã một sản phẩm, tỉnh HòaBình đã công nhận 8 sản phẩm đạt tiêu chuẩn 4 sao, 16 sản phẩm đạt tiêuchuẩn 3 sao, hòa cùng với hơn 400 sản phẩm OCOP của các tỉnh miềnBắc để đưa sản phẩm đặc thù từng địa phương đến với người tiêu dùngtrong và ngoài nước. Hiện nay toàn tỉnh Hòa Bình có trên 10 nghìn hectacây ăn quả có múi với cơ cấu giống chín sớm chiếm 25% bằng các giốngCS1, quýt n Châu, cam BH/cam Marrs chín chính vụ 45% bằng cácgiống cam xã Đoài, cam Vân Du, quýt, bưởi đỏ, bưởi da xanh. Giốngchín muộn chiếm 30% bằng các giống cam đường canh, cam V2 và trên10% diện tích cây ăn quả có múi được chứng nhận VietGAP. Từ năm 2016 đến nay, rất nhiều địa phương và khu vực đã tổ chức lễhội giới thiệu các mặt hàng nông sản của địa phương như: Hội chợ hàngnông nghiệp và sản phẩm OCOP các tỉnh phía Bắc; Lễ hội cây ăn quả cómúi tỉnh Hòa Bình; Lễ hội Cam Vinh; Lễ hội dừa Bến Tre... Hành lang pháp lý cho hoạt động đánh giá, thẩm định và giám địnhcông nghệ đã được ban hành đồng bộ (Luật Chuyển giao công nghệ năm2017, Nghị định số 76/2018/NĐ-CP ngày 15/5/2018 của Chính phủ,Thông tư số 02/2018/TT-BKHCN ngày 15/5/2018 của Bộ Khoa học vàCông nghệ), qua đó công tác quản lý, kiểm soát trình độ công nghệ đốivới các dự án đầu tư ngày càng được nâng cao, từng bước đáp ứng yêncầu thực tế. Giai đoạn 2016-2020, tại các tỉnh có 4.420 dự án đầu tư đãđược thẩm định công nghệ; 528 hợp đồng chuyển giao công nghệ đãđược thẩm định; 76 công nghệ được giám định. Đến nay, các tỉnh/thành phố đã ban hành Kế hoạch ứng phó sự cốbức xạ và hạt nhân, tổ chức tập huấn tuyên truyền rộng rãi về nội dung kếhoạch đến doanh nghiệp và các cơ cở sản xuất, kinh doanh có nguồn 122 Chương 4. HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ...phóng xạ. Tuy nhiên, việc triển khai thực hiện còn gặp nhiều khó khăndo chưa bố trí được nguồn lực và sự phối hợp giữa các ngành chưa thựcsự chặt chẽ61. Giai đoạn 2016-2020, các địa phương đã hướng dẫn hồ sơ cấp phépcho 8.550 cơ sở sử dụng bức xạ; thẩm định, cấp phép cho 8.363 cơ sở đủtiêu chuẩn về an toàn bức xạ; thường xuyên kiểm tra an toàn và kiểm soátbức xạ hạt nhân tại các cơ quan, đơn vị có sử dụng nguồn phóng xạ. Hệ thống CSDL nhiệm vụ KH&CN của Cục Thông tin khoa học vàcông nghệ Quốc gia đã được hầu h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo Việt Nam năm 2020: Phần 2 Chương 4. HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ...CHƯƠNG 4. HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO Ở ĐỊA PHƯƠNG4.1. Quản lý khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo Với vai trò là cơ quan đầu mối chức năng quản lý nhà nước vềTCĐLCL tại địa phương, các tỉnh/thành phố đã chủ động hoàn thiệnhành lang pháp lý cho các hoạt động thanh tra, kiểm tra đo lường, chấtlượng sản phẩm hàng hóa (CLSPHH) thông qua việc ban hành các vănbản quy phạm pháp luật quản lý nhà nước về tiêu chuẩn, đo lường, chấtlượng. Từ năm 2016-2020, các địa phương đã kiểm định được 7.954.224phương tiện đo; thử nghiệm 320.767 mẫu thử nghiệm. Hoạt động SHTT tại các địa phương đã đem lại hiệu quả rất thiếtthực, các tổ chức, doanh nghiệp và hộ kinh doanh đã quan tâm đến việcđăng ký nhãn hiệu, đăng ký quyền sở hữu công nghiệp (36.021 đơn đăngký quyền sở hữu công nghiệp; 3.053 văn bằng bảo hộ được cấp). Việcbảo hộ nhãn hiệu hàng hóa của doanh nghiệp, nhất là chỉ dẫn địa lý vớicác sản phẩm đặc sản của địa phương tiếp tục được duy trì và mở rộngthị trường tiêu thụ sản phẩm60. Hầu hết các địa phương đã xác định danhmục sản phẩm chủ lực, sản phẩm có lợi thế, sản phẩm đặc sản của địaphương và tập trung hỗ trợ xây dựng thương hiệu, nhờ đó đã nâng caonăng suất, chất lượng, tạo được giá trị và sức cạnh tranh của sản phẩm,của doanh nghiệp. Sản phẩm cam Vinh sau khi dán tem truy xuất nguồngốc đã tăng giá trị từ 25-30% so với khi chưa được dán tem. Bến Tre với163.000 hộ dân và gần 72.000 ha trồng dừa, sản lượng hằng năm đạt gần800 triệu trái, kim ngạch xuất khẩu khoảng 200 triệu USD, giá trị các sản60 Chỉ dẫn địa lý cho sản phẩm cam Hà Giang, Tuyên Quang, Hòa Bình; sản phẩm chèLai Châu, Hà Giang, Thái Nguyên; sản phẩm dừa, bưởi da xanh Bến Tre; sâm NgọcLinh Quảng Nam; hồ tiêu Quảng Trị, quế Thường Xuân, nhãn lồng Hưng Yên, miếndong Nguyên Bình, Cao Bằng,... 121KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO VIỆT NAM 2020phẩm chế biến từ dừa chiếm 20% giá trị sản xuất công nghiệp và 25% giátrị xuất khẩu của tỉnh; cá thát lát Hậu Giang sau khi được bảo hộ nhãnhiệu tập thể đã có giá bán tăng 30-40% so với sản phẩm cùng loại nhưngkhông được bảo hộ; sản phẩm tôm sinh thái Cà Mau sau khi được cấpchứng nhận nhãn hiệu tập thể giá bán đã tăng lên 20%, tạo hàng nghìnviệc làm ổn định cho người dân; Hòa Bình đã hình thành 31 chuỗi liênkết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản, cung ứng hơn 10 triệu tem truysuất nguồn gốc; thực hiện Chương trình mỗi xã một sản phẩm, tỉnh HòaBình đã công nhận 8 sản phẩm đạt tiêu chuẩn 4 sao, 16 sản phẩm đạt tiêuchuẩn 3 sao, hòa cùng với hơn 400 sản phẩm OCOP của các tỉnh miềnBắc để đưa sản phẩm đặc thù từng địa phương đến với người tiêu dùngtrong và ngoài nước. Hiện nay toàn tỉnh Hòa Bình có trên 10 nghìn hectacây ăn quả có múi với cơ cấu giống chín sớm chiếm 25% bằng các giốngCS1, quýt n Châu, cam BH/cam Marrs chín chính vụ 45% bằng cácgiống cam xã Đoài, cam Vân Du, quýt, bưởi đỏ, bưởi da xanh. Giốngchín muộn chiếm 30% bằng các giống cam đường canh, cam V2 và trên10% diện tích cây ăn quả có múi được chứng nhận VietGAP. Từ năm 2016 đến nay, rất nhiều địa phương và khu vực đã tổ chức lễhội giới thiệu các mặt hàng nông sản của địa phương như: Hội chợ hàngnông nghiệp và sản phẩm OCOP các tỉnh phía Bắc; Lễ hội cây ăn quả cómúi tỉnh Hòa Bình; Lễ hội Cam Vinh; Lễ hội dừa Bến Tre... Hành lang pháp lý cho hoạt động đánh giá, thẩm định và giám địnhcông nghệ đã được ban hành đồng bộ (Luật Chuyển giao công nghệ năm2017, Nghị định số 76/2018/NĐ-CP ngày 15/5/2018 của Chính phủ,Thông tư số 02/2018/TT-BKHCN ngày 15/5/2018 của Bộ Khoa học vàCông nghệ), qua đó công tác quản lý, kiểm soát trình độ công nghệ đốivới các dự án đầu tư ngày càng được nâng cao, từng bước đáp ứng yêncầu thực tế. Giai đoạn 2016-2020, tại các tỉnh có 4.420 dự án đầu tư đãđược thẩm định công nghệ; 528 hợp đồng chuyển giao công nghệ đãđược thẩm định; 76 công nghệ được giám định. Đến nay, các tỉnh/thành phố đã ban hành Kế hoạch ứng phó sự cốbức xạ và hạt nhân, tổ chức tập huấn tuyên truyền rộng rãi về nội dung kếhoạch đến doanh nghiệp và các cơ cở sản xuất, kinh doanh có nguồn 122 Chương 4. HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ...phóng xạ. Tuy nhiên, việc triển khai thực hiện còn gặp nhiều khó khăndo chưa bố trí được nguồn lực và sự phối hợp giữa các ngành chưa thựcsự chặt chẽ61. Giai đoạn 2016-2020, các địa phương đã hướng dẫn hồ sơ cấp phépcho 8.550 cơ sở sử dụng bức xạ; thẩm định, cấp phép cho 8.363 cơ sở đủtiêu chuẩn về an toàn bức xạ; thường xuyên kiểm tra an toàn và kiểm soátbức xạ hạt nhân tại các cơ quan, đơn vị có sử dụng nguồn phóng xạ. Hệ thống CSDL nhiệm vụ KH&CN của Cục Thông tin khoa học vàcông nghệ Quốc gia đã được hầu h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học và công nghệ Việt Nam Khoa học và công nghệ Việt Nam năm 2020 Đổi mới sáng tạo Quản lý khoa học Tiếp cận thông tin khoa họcTài liệu liên quan:
-
Mẫu Hợp đồng thuê khoán khảo sát
3 trang 389 0 0 -
Cách mạng khoa học và công nghệ Việt Nam 2018: Phần 2
138 trang 124 0 0 -
Cách mạng khoa học và công nghệ Việt Nam 2015: Phần 1
106 trang 120 0 0 -
Kinh điển: Thuyết quản lý khoa học của F.W.Taylor
4 trang 73 0 0 -
Công nghệ Việt Nam 2014: Phần 1
90 trang 40 0 0 -
17 trang 39 0 0
-
Công nghệ Việt Nam 2017: Phần 2
104 trang 37 0 0 -
Bản tin Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo – Tháng 7/2019
16 trang 35 0 0 -
Công nghệ Việt Nam 2015: Phần 1
106 trang 35 0 0 -
Công nghệ Việt Nam 2018: Phần 1
92 trang 35 0 0