KHOA HỌC HÀNH VI & GIÁO DỤC SỨC KHỎE TRONG SĂN SÓC SỨC KHỎE BAN ĐẦU
Số trang: 48
Loại file: ppt
Dung lượng: 3.78 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Xác định đựơc vị trí và vai trò của GDSK trong SSSKBĐ;Hiểu rõ khái niệm GDSK và NCSK;Giải thích được mối liên quan giữa Khoa học hành vi với Giáo dục sức khỏe. Liệt kê và giải thích được các khoa học nền tảng của KHHV và GDSK. Sức khỏe là một tình trạng hoàn toàn sảng khoái (well-being) về thể chất, tâm thần và xã hội chứ không phải chỉ là không có bệnh hay tật. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KHOA HỌC HÀNH VI & GIÁO DỤC SỨC KHỎE TRONG SĂN SÓC SỨC KHỎE BAN ĐẦU Bài 1 KHOA HỌC HÀNH VI & GIÁO DỤC SỨC KHỎE TRONG SĂN SÓC SỨC KHỎE BAN ĐẦU ( Y.1 CT ĐHYK PNT, 2010) BS ĐỖ HỒNG NGỌC Trưởng Bộ môn KHHV&GDSK Mục tiêu Xác định đựơc vị trí và vai trò của GDSK trong SSSKBĐ; Hiểu rõ khái niệm GDSK và NCSK; Giải thích được mối liên quan giữa Khoa học hành vi với Giáo dục sức khỏe. Liệt kê và giải thích được các khoa học nền tảng của KHHV và GDSK. Định nghĩa Sức khỏe Sức khỏe là một tình trạng hoàn toàn sảng khoái (well-being) về thể chất, tâm thần và xã hội chứ không phải chỉ là không có bệnh hay tật. (WHO, 1946) 1. Các vấn đề sức khỏe trong tình hình mới1.1 Vấn đề sức khỏe: Các bệnh dịch mới: HIV/AIDS, SARS, Cúm A/ H1N1, A/ H5N1 Tay chân miệng, Rubella… Bệnh cũ bộc phát: SXH, Lao, Sốt rét.. Các bệnh mạn tính, do hành vi lối sống: Ung thư, Tim mạch, Tiểu đường, Tâm thần…1.1 Vấn đề sức khỏe (tt) Yếu tố nguy cơ: rượu, thuốc lá, ma túy… Dinh dưỡng Thiếu vận động Bạo hành, tai nạn giao thông Trẻ tật nguyền (bệnh thai nhi, sanh non, đa thai…)1.2. Vấn đề kinh tế- văn hóa- xã hội: Dân số già đi bệnh mạn tính, gánh nặng kinh tế-xã hội, Chọn giới tính xáo trộn cân bằng sinh học Toàn cầu hóa, kỹ nghệ hóa và đô thị hóa (hỗn lọan). Môi trường sống biến đổi (xã hội và thiên nhiên)1.2. Vấn đề kinh tế- văn hóa- xã hội (tt): Di dân -> làm thay đổi cấu trúc cộng đồng Lối sống cạnh tranh, căng thẳng… Yếu tố nguy cơ gia tăng.TP.Hồ Chí Minh Việt Nam Bệnh không lây nhiễm: 62% (tim mach, huyết áp, tâm thần, tiểu đường, ung thư...) Tai nạn thương tích: 12% (trong đó có tai nạn giao thông). Nguyên nhân Biến đổi khí hậu, Ô nhiễm môi trường... Hành vi, lối sống BYT (VnMedia.vn 2009)Bệnh có tỷ lệ mắc cao nhất : Hệ tuần hoàn 21,13%, Chửa đẻ và sau đẻ 12,58%, Nhiễm khuẩn và ký sinh vật 11,96%Bệnh có tỷ lệ tử vong cao nhất Hệ tuần hoàn 20,68%, Nhiễm khuẩn và ký sinh vật 16,03%, Chấn thương, ngộ độc 15,86%. (Vụ điều trị - Bộ Y tế, 2009) Trẻ thừa cân béo phì Trẻ dưới 5 tuổi bị thừa cân Năm 2000: 2,5% Hiện nay: 8,6%. (Thành phố lớn, ước tính 10 - 15%). Thừa cân béo phì ở trẻ 6 – 10 tuổi Hà Nội: 12% TP. Hồ Chí Minh: 17%. (Bộ Y tế, SK&ĐS 2010) Tiểu đường Điều tra cơ bản TP.HCM: tỉ lệ người bị tiểu đường đầu thập niên 90: 2% hiện nay: 7%, 95% tiểu đường typ 2 5% tiểu đường typ 1. (Thy Khuê, 11.2009) 2. Săn sóc sức khỏe ban đầu Primary Health Care = Soins de Santé primaires2.1 Thuật ngữ: SSSKBĐ (Primary Health Care) Care = Soins = Săn sóc/ Chăm sóc Săn sóc là đáp ứng nhu cầu. Health = Santé = Sức khỏe Sức khỏe ≠ Y tế WHO (1946): “Sức khỏe là một tình trạng hoàn toàn sảng khoái (well-being) về thể chất, tâm thần và xã hội, chứ không phải chỉ là không có bệnh hay tật”.Thuật ngữ “Ban đầu” dễ gây nhầm lẫn là “Sớm, mới đầu, còn nhỏ, sơ bộ…”Ban đầu =Primary = Primaires mang ý nghĩa: 1) Thiết yếu; 2) Kỹ thuật học thực tiễn, khoa học, được xã hội chấp nhận; 3) Phổ biến đến tận cá nhân và gia đình; 4) Tự lực, tự quyết; 5) Tham gia tích cực; 6) Phí tổn vừa phải; 7) Gần gũi nơi người dân sống và lao động; 8) Nằm trong sự phát triển về kinh tế - xã hội của địa phương. 2.2 Tám yếu tố nội dung 1) Giáo dục sức khỏe 2) Dinh dưỡng 3) Môi trường - Nước sạch 4) Sức khỏe bà mẹ trẻ em - Kế hoạch hóa gia đình 5) Tiêm chủng mở rộng 6) Phòng chống bệnh dịch địa phương 7) Chữa bệnh và chấn thương thông thường. 8) Thuốc thiết yếu.Việt Nam đề thêm 2 yếu tố thành 10: 9) Quản lý sức khỏe10) Xây dựng, củng cố mạng lưới y tế cơ sở2.3 Phương pháp tiếp cận: Cam kết chính trị: (Political commitment) Tham gia cộng đồng: (Community Involvement) Phối hợp liên ngành: (Intersectoral Cooperation) Kỹ thuật học thích hợp: (Appropriate Technology) 3. Giáo dục sức khỏe3.1. Định nghĩa GDSK: “Giúp quần chúng đạt được sức khỏe bằng chính nổ lực của họ” - Badgly 1975 “Một hoạt động nhằm vào các cá nhân đ ể đưa đến việc thay đổi hành vi” - WHO, 1977 “...bao gồm những hoạt động nhằm thông tin, động viên và g ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KHOA HỌC HÀNH VI & GIÁO DỤC SỨC KHỎE TRONG SĂN SÓC SỨC KHỎE BAN ĐẦU Bài 1 KHOA HỌC HÀNH VI & GIÁO DỤC SỨC KHỎE TRONG SĂN SÓC SỨC KHỎE BAN ĐẦU ( Y.1 CT ĐHYK PNT, 2010) BS ĐỖ HỒNG NGỌC Trưởng Bộ môn KHHV&GDSK Mục tiêu Xác định đựơc vị trí và vai trò của GDSK trong SSSKBĐ; Hiểu rõ khái niệm GDSK và NCSK; Giải thích được mối liên quan giữa Khoa học hành vi với Giáo dục sức khỏe. Liệt kê và giải thích được các khoa học nền tảng của KHHV và GDSK. Định nghĩa Sức khỏe Sức khỏe là một tình trạng hoàn toàn sảng khoái (well-being) về thể chất, tâm thần và xã hội chứ không phải chỉ là không có bệnh hay tật. (WHO, 1946) 1. Các vấn đề sức khỏe trong tình hình mới1.1 Vấn đề sức khỏe: Các bệnh dịch mới: HIV/AIDS, SARS, Cúm A/ H1N1, A/ H5N1 Tay chân miệng, Rubella… Bệnh cũ bộc phát: SXH, Lao, Sốt rét.. Các bệnh mạn tính, do hành vi lối sống: Ung thư, Tim mạch, Tiểu đường, Tâm thần…1.1 Vấn đề sức khỏe (tt) Yếu tố nguy cơ: rượu, thuốc lá, ma túy… Dinh dưỡng Thiếu vận động Bạo hành, tai nạn giao thông Trẻ tật nguyền (bệnh thai nhi, sanh non, đa thai…)1.2. Vấn đề kinh tế- văn hóa- xã hội: Dân số già đi bệnh mạn tính, gánh nặng kinh tế-xã hội, Chọn giới tính xáo trộn cân bằng sinh học Toàn cầu hóa, kỹ nghệ hóa và đô thị hóa (hỗn lọan). Môi trường sống biến đổi (xã hội và thiên nhiên)1.2. Vấn đề kinh tế- văn hóa- xã hội (tt): Di dân -> làm thay đổi cấu trúc cộng đồng Lối sống cạnh tranh, căng thẳng… Yếu tố nguy cơ gia tăng.TP.Hồ Chí Minh Việt Nam Bệnh không lây nhiễm: 62% (tim mach, huyết áp, tâm thần, tiểu đường, ung thư...) Tai nạn thương tích: 12% (trong đó có tai nạn giao thông). Nguyên nhân Biến đổi khí hậu, Ô nhiễm môi trường... Hành vi, lối sống BYT (VnMedia.vn 2009)Bệnh có tỷ lệ mắc cao nhất : Hệ tuần hoàn 21,13%, Chửa đẻ và sau đẻ 12,58%, Nhiễm khuẩn và ký sinh vật 11,96%Bệnh có tỷ lệ tử vong cao nhất Hệ tuần hoàn 20,68%, Nhiễm khuẩn và ký sinh vật 16,03%, Chấn thương, ngộ độc 15,86%. (Vụ điều trị - Bộ Y tế, 2009) Trẻ thừa cân béo phì Trẻ dưới 5 tuổi bị thừa cân Năm 2000: 2,5% Hiện nay: 8,6%. (Thành phố lớn, ước tính 10 - 15%). Thừa cân béo phì ở trẻ 6 – 10 tuổi Hà Nội: 12% TP. Hồ Chí Minh: 17%. (Bộ Y tế, SK&ĐS 2010) Tiểu đường Điều tra cơ bản TP.HCM: tỉ lệ người bị tiểu đường đầu thập niên 90: 2% hiện nay: 7%, 95% tiểu đường typ 2 5% tiểu đường typ 1. (Thy Khuê, 11.2009) 2. Săn sóc sức khỏe ban đầu Primary Health Care = Soins de Santé primaires2.1 Thuật ngữ: SSSKBĐ (Primary Health Care) Care = Soins = Săn sóc/ Chăm sóc Săn sóc là đáp ứng nhu cầu. Health = Santé = Sức khỏe Sức khỏe ≠ Y tế WHO (1946): “Sức khỏe là một tình trạng hoàn toàn sảng khoái (well-being) về thể chất, tâm thần và xã hội, chứ không phải chỉ là không có bệnh hay tật”.Thuật ngữ “Ban đầu” dễ gây nhầm lẫn là “Sớm, mới đầu, còn nhỏ, sơ bộ…”Ban đầu =Primary = Primaires mang ý nghĩa: 1) Thiết yếu; 2) Kỹ thuật học thực tiễn, khoa học, được xã hội chấp nhận; 3) Phổ biến đến tận cá nhân và gia đình; 4) Tự lực, tự quyết; 5) Tham gia tích cực; 6) Phí tổn vừa phải; 7) Gần gũi nơi người dân sống và lao động; 8) Nằm trong sự phát triển về kinh tế - xã hội của địa phương. 2.2 Tám yếu tố nội dung 1) Giáo dục sức khỏe 2) Dinh dưỡng 3) Môi trường - Nước sạch 4) Sức khỏe bà mẹ trẻ em - Kế hoạch hóa gia đình 5) Tiêm chủng mở rộng 6) Phòng chống bệnh dịch địa phương 7) Chữa bệnh và chấn thương thông thường. 8) Thuốc thiết yếu.Việt Nam đề thêm 2 yếu tố thành 10: 9) Quản lý sức khỏe10) Xây dựng, củng cố mạng lưới y tế cơ sở2.3 Phương pháp tiếp cận: Cam kết chính trị: (Political commitment) Tham gia cộng đồng: (Community Involvement) Phối hợp liên ngành: (Intersectoral Cooperation) Kỹ thuật học thích hợp: (Appropriate Technology) 3. Giáo dục sức khỏe3.1. Định nghĩa GDSK: “Giúp quần chúng đạt được sức khỏe bằng chính nổ lực của họ” - Badgly 1975 “Một hoạt động nhằm vào các cá nhân đ ể đưa đến việc thay đổi hành vi” - WHO, 1977 “...bao gồm những hoạt động nhằm thông tin, động viên và g ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
sức khỏe ban đầu y tế công cộng chăm sóc sức khỏe giải phẫu bệnh bệnh học miễn dịch học kiến thức y khoaGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 186 0 0
-
Chất lượng tiếp cận dịch vụ y tế của người nghèo tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
10 trang 177 0 0 -
7 trang 174 0 0
-
4 trang 165 0 0
-
8 trang 146 0 0
-
Nhận thức về năng lực thông tin sức khỏe của sinh viên
8 trang 111 0 0 -
92 trang 108 1 0
-
8 trang 107 0 0
-
Tài liệu 5 bước bạn nên thực hành để tránh bị sâu răng
7 trang 87 0 0 -
Tỷ số giới tính khi sinh trên thế giới và ở Việt Nam
9 trang 85 0 0