KHOA HỌC LÀ VĂN HÓA. VĂN HÓA LÀM KHOA HỌC
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 160.51 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu khoa học chỉ mới bắt đầu gần đây ở nước ta. Ấn Độ và Trung Quốc, hai nền văn minh lớn có ảnh hưởng đến Việt Nam, đã du nhập khoa học từ phương Tây sớm hơn, nhưng vẫn là những nước đi sau. Con đường du nhập của Ấn Độ, Trung Quốc và Việt Nam có khác nhau, in đậm dấu ấn của những đặc điểm lịch sử, xã hội và bản sắc văn hoá của từng nước. Ở Ấn Độ, ngay dưới chế độ thuộc địa giới tinh hoa với năng lực tư duy trừu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KHOA HỌC LÀ VĂN HÓA. VĂN HÓA LÀM KHOA HỌC KHOA HỌC LÀ VĂN HÓA. VĂN HÓA LÀM KHOA HỌC Phạm Duy HiểnNghiên cứu khoa học chỉ mới bắt đầu gần đây ở nước ta. Ấn Độ và TrungQuốc, hai nền văn minh lớn có ảnh hưởng đến Việt Nam, đã du nhập khoahọc từ phương Tây sớm hơn, nhưng vẫn là những nước đi sau. Con đường dunhập của Ấn Độ, Trung Quốc và Việt Nam có khác nhau, in đậm dấu ấn củanhững đặc điểm lịch sử, xã hội và bản sắc văn hoá của từng nước. Ở Ấn Độ, ngay dưới chế độ thuộc địa giới tinh hoa với năng lực tư duy trừutượng và triết lý thâm sâu đã tiếp thu đầy đủ ngọn nguồn văn hoá của khoa học từphương Tây, nhập cuộc với thế giới nhanh chóng và đúng bài bản. Từ những nămđầu thế kỷ 20, khi cả hệ thống thuộc địa còn chìm ngập trong tăm tối, một sốtrường đại học Ấn Độ đã giành được vị trí nổi bật trên mặt tiền khoa học thế giới.Raman quan sát tán xạ ánh sáng lên phân t ử tại một phòng thí nghiệm của trườngĐại học Calcotta năm 1928, đoạt giải Nobel năm 1930. Sau khi tốt nghiệp Đại họcCalcotta ra thụ giáo ở Dhaka, Bose đã sánh vai cùng Einstein trong hiệu ứngngưng tụ các hạt vi mô có spin là số nguyên, những hạt được giới vật lý gọi làboson để tôn vinh ông. Cũng thời gian này, từ đại học Madras chàng thanh niên 18tuổi Chandrasekhar đã lên đường sang Cambridge với những ý tưởng nung nấu vềcác sao lạnh (sau khi đã cháy hết nhiên liệu), đã góp phần khám phá ra lỗ đen vàbig bang, đựơc trao giải Nobel năm 1983. Từ khi giành độc lập năm 1949, Thủ tướng Nerhu đã chọn mặt gửi vàng,trao sứ mạng xây dựng khoa học cho Homi Bhabha, một nhà khoa học từng có têntuổi ở Anh, đồng thời cũng là nhà ái quốc và văn hoá lớn của Ấn Độ. Hai Việnnghiên cứu cơ bản Tata và Trung tâm Năng lượng Nguyên tử do Bhabha dựng lênở Mumbai là sự tương phản kỳ lạ giữa hoạt động học thuật cao siêu với tình trạngnghèo khó lam lũ của đám dân nghèo sống nheo nhóc trong lều bạt dựng ngay trênđường phố. Đem mô hình phương Tây đặt lên một đất nước có mức sống ngót mộttrăm lần thấp hơn, các viện khoa học hàng đầu của Ấn Độ không hề nhân nhượngtrước áp lực hạ thấp thang giá trị và chuẩn mực quốc tế trong nghiên cứu khoa học.Nhờ đó Ấn Độ đã nhanh chóng hình thành đội ngũ chuyên gia tầm cỡ thế giới vàtạo ra những bước đột phá lớn như xoá bỏ nạn đói kinh niên, cho nổ thành công cơcấu nguyên tử năm 1975 và phóng vệ tinh lên không trung. Nhưng phải đến thời đại cách mạng thông tin gần đây, thế mạnh của tư duytrừu tưọng và tính văn hoá thấm đậm trong hoạt động khoa học mới thực sự tỏasáng, nhanh chóng đưa Ấn Độ lên thành cường quốc hàng đầu trong công nghệphần mềm, xuất khẩu hàng năm đến hàng chục tỷ USD. Giải thích thành công cómột không hai này, Kanwai Rehki, chủ tịch hiệp hội kinh doanh Ấn Độ giáo chorằng: “Người Ấn Độ giàu tính triết lý. Đầu óc bay bổng dễ tạo ra năng lực toánhọc... Quen tư duy triết học và toán học là điều kiện cần thiết của những người viếtphần mềm. Sanskrit là văn hệ có cấu trúc chặt chẽ và chính xác, cái mà ngôn ngữmáy tính đòi hỏi...”. Trung Quốc vẫn chưa có Nobel khoa học. Có thể là do thiên bẩm thực dụngcủa người Hoa, một đối cực với tư duy trừu tượng và triết lý nổi trội của người Ấn.Thuốc nhuộm, giấy viết, nghề in và la bàn đã được phát minh ra rất sớm ở TrungQuốc, nhưng khoa học thực thụ vẫn không đến với họ cho đến khi đụng độ với cáccường quốc phương Tây hồi thế kỷ 19 họ mới ngộ ra sức mạnh của khoa học. Giới học giả đã hình thành ở những đại học nổi tiếng như Thanh Hoa, ĐồngTế, Phúc Đán, Giao Thông Thượng Hải v.v..., nơi mà nhiều người Việt từng duhọc ở Trung Quốc vẫn xem như giấc mơ đại học của ta. Sau khi nước Cộng hòaNhân dân Trung hoa ra đời năm 1949, sứ mạng làm chủ công nghệ hạt nhân và tênlửa được trao cho những nhà khoa học thành danh từ phương Tây như Tiền HọcSâm, Tiền Tam Cường v.v... Trung Quốc đã nhanh chóng vươn lên vị trí thứ batrên thế giới về vũ khí hạt nhân và chinh phục không gian. Gần đây là cuộc bứtphá trong công nghệ khiến hàng hoá Trung Quốc, kể cả công nghệ cao, ngày càngtràn ngập thị trường thế giới. Có thể nói, sở trường thương mại, tính thực dụng vàtruyền thống công nghệ của người Hoa đã giúp họ nhanh chóng du nhập côngnghệ từ bên ngoài. Con đường du nhập công nghệ rất đa dạng, nhưng có thể tóm gọn trong bachữ I. Thứ nhất là bắt chước (Imitation), bắt đầu bằng sao chép và làm ra các mẫuđơn chiếc, sau đó tiến lên sản xuất hàng loạt. Hàng hoá được cải tiến nhờ các khâubảo đảm chất lượng (QA) cho đến khi công nghệ được hoàn toàn nội địa hoá(Indigenization). Tiếp theo là đổi mới công nghệ (Innovation) để cạnh tranh. Nóinôm na, quy trình ba chữ I chính là bắt chước có sáng tạo, được nhiều nước đi sauáp dụng để nhanh chóng rút ngắn khoảng cách với các nước đi trước. Nhưng rút ngắn khoảng cách bằng ba chữ I cũng có cái giá phải trả. Từ chiếcđèn điện tử chân không đến transistor và bao nhiêu thế hệ vi điện tử nối tiếp nhauở thế kỷ XX mà các nước đi trước đã trải qua, giờ đây chỉ còn tìm thấy trong cácbảo tàng. Nhưng tri thức tích luỹ được qua những nấc thang công nghệ ấy, nhiềukhi chỉ tồn tại dưới dạng tiềm ẩn (tacit), là vô giá. Không nhận ra sự thiệt thòi này,các nước đi sau có thể dễ bị khẩu hiệu đi tắt đón đầu ru ngủ. Chỉ có tổ chứcnghiên cứu khoa học (R&D) nghiêm túc, quá trình bắt chước có sáng tạo mớithành công. Yêu cầu này càng gay gắt hơn khi quy trình ba chữ I tỏ ra kém hiệunăng trong cuộc cạnh tranh và hội nhập toàn cầu hiện nay bởi luật sở hữu trí tuệ vàquy định cấm phổ biến những thiết bị nhạy cảm. Hơn nữa, chỉ có nghiên cứu khoahọc ở tầm cao mới sáng tạo ra được công nghệ mới (Invention), chữ I thứ tư tronglogic phát triển của ba chữ I nói trên. Về mặt này, thành tích của Trung Quốc còn khá khiêm tốn. Trong số 500trường đại học tốt nhất thế giới do Đại học Giao thông Thượng Hải xếp hạng dựatrên các tiêu chí về nghiên cứu khoa học, Trung Quốc chỉ có 05 trường xế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KHOA HỌC LÀ VĂN HÓA. VĂN HÓA LÀM KHOA HỌC KHOA HỌC LÀ VĂN HÓA. VĂN HÓA LÀM KHOA HỌC Phạm Duy HiểnNghiên cứu khoa học chỉ mới bắt đầu gần đây ở nước ta. Ấn Độ và TrungQuốc, hai nền văn minh lớn có ảnh hưởng đến Việt Nam, đã du nhập khoahọc từ phương Tây sớm hơn, nhưng vẫn là những nước đi sau. Con đường dunhập của Ấn Độ, Trung Quốc và Việt Nam có khác nhau, in đậm dấu ấn củanhững đặc điểm lịch sử, xã hội và bản sắc văn hoá của từng nước. Ở Ấn Độ, ngay dưới chế độ thuộc địa giới tinh hoa với năng lực tư duy trừutượng và triết lý thâm sâu đã tiếp thu đầy đủ ngọn nguồn văn hoá của khoa học từphương Tây, nhập cuộc với thế giới nhanh chóng và đúng bài bản. Từ những nămđầu thế kỷ 20, khi cả hệ thống thuộc địa còn chìm ngập trong tăm tối, một sốtrường đại học Ấn Độ đã giành được vị trí nổi bật trên mặt tiền khoa học thế giới.Raman quan sát tán xạ ánh sáng lên phân t ử tại một phòng thí nghiệm của trườngĐại học Calcotta năm 1928, đoạt giải Nobel năm 1930. Sau khi tốt nghiệp Đại họcCalcotta ra thụ giáo ở Dhaka, Bose đã sánh vai cùng Einstein trong hiệu ứngngưng tụ các hạt vi mô có spin là số nguyên, những hạt được giới vật lý gọi làboson để tôn vinh ông. Cũng thời gian này, từ đại học Madras chàng thanh niên 18tuổi Chandrasekhar đã lên đường sang Cambridge với những ý tưởng nung nấu vềcác sao lạnh (sau khi đã cháy hết nhiên liệu), đã góp phần khám phá ra lỗ đen vàbig bang, đựơc trao giải Nobel năm 1983. Từ khi giành độc lập năm 1949, Thủ tướng Nerhu đã chọn mặt gửi vàng,trao sứ mạng xây dựng khoa học cho Homi Bhabha, một nhà khoa học từng có têntuổi ở Anh, đồng thời cũng là nhà ái quốc và văn hoá lớn của Ấn Độ. Hai Việnnghiên cứu cơ bản Tata và Trung tâm Năng lượng Nguyên tử do Bhabha dựng lênở Mumbai là sự tương phản kỳ lạ giữa hoạt động học thuật cao siêu với tình trạngnghèo khó lam lũ của đám dân nghèo sống nheo nhóc trong lều bạt dựng ngay trênđường phố. Đem mô hình phương Tây đặt lên một đất nước có mức sống ngót mộttrăm lần thấp hơn, các viện khoa học hàng đầu của Ấn Độ không hề nhân nhượngtrước áp lực hạ thấp thang giá trị và chuẩn mực quốc tế trong nghiên cứu khoa học.Nhờ đó Ấn Độ đã nhanh chóng hình thành đội ngũ chuyên gia tầm cỡ thế giới vàtạo ra những bước đột phá lớn như xoá bỏ nạn đói kinh niên, cho nổ thành công cơcấu nguyên tử năm 1975 và phóng vệ tinh lên không trung. Nhưng phải đến thời đại cách mạng thông tin gần đây, thế mạnh của tư duytrừu tưọng và tính văn hoá thấm đậm trong hoạt động khoa học mới thực sự tỏasáng, nhanh chóng đưa Ấn Độ lên thành cường quốc hàng đầu trong công nghệphần mềm, xuất khẩu hàng năm đến hàng chục tỷ USD. Giải thích thành công cómột không hai này, Kanwai Rehki, chủ tịch hiệp hội kinh doanh Ấn Độ giáo chorằng: “Người Ấn Độ giàu tính triết lý. Đầu óc bay bổng dễ tạo ra năng lực toánhọc... Quen tư duy triết học và toán học là điều kiện cần thiết của những người viếtphần mềm. Sanskrit là văn hệ có cấu trúc chặt chẽ và chính xác, cái mà ngôn ngữmáy tính đòi hỏi...”. Trung Quốc vẫn chưa có Nobel khoa học. Có thể là do thiên bẩm thực dụngcủa người Hoa, một đối cực với tư duy trừu tượng và triết lý nổi trội của người Ấn.Thuốc nhuộm, giấy viết, nghề in và la bàn đã được phát minh ra rất sớm ở TrungQuốc, nhưng khoa học thực thụ vẫn không đến với họ cho đến khi đụng độ với cáccường quốc phương Tây hồi thế kỷ 19 họ mới ngộ ra sức mạnh của khoa học. Giới học giả đã hình thành ở những đại học nổi tiếng như Thanh Hoa, ĐồngTế, Phúc Đán, Giao Thông Thượng Hải v.v..., nơi mà nhiều người Việt từng duhọc ở Trung Quốc vẫn xem như giấc mơ đại học của ta. Sau khi nước Cộng hòaNhân dân Trung hoa ra đời năm 1949, sứ mạng làm chủ công nghệ hạt nhân và tênlửa được trao cho những nhà khoa học thành danh từ phương Tây như Tiền HọcSâm, Tiền Tam Cường v.v... Trung Quốc đã nhanh chóng vươn lên vị trí thứ batrên thế giới về vũ khí hạt nhân và chinh phục không gian. Gần đây là cuộc bứtphá trong công nghệ khiến hàng hoá Trung Quốc, kể cả công nghệ cao, ngày càngtràn ngập thị trường thế giới. Có thể nói, sở trường thương mại, tính thực dụng vàtruyền thống công nghệ của người Hoa đã giúp họ nhanh chóng du nhập côngnghệ từ bên ngoài. Con đường du nhập công nghệ rất đa dạng, nhưng có thể tóm gọn trong bachữ I. Thứ nhất là bắt chước (Imitation), bắt đầu bằng sao chép và làm ra các mẫuđơn chiếc, sau đó tiến lên sản xuất hàng loạt. Hàng hoá được cải tiến nhờ các khâubảo đảm chất lượng (QA) cho đến khi công nghệ được hoàn toàn nội địa hoá(Indigenization). Tiếp theo là đổi mới công nghệ (Innovation) để cạnh tranh. Nóinôm na, quy trình ba chữ I chính là bắt chước có sáng tạo, được nhiều nước đi sauáp dụng để nhanh chóng rút ngắn khoảng cách với các nước đi trước. Nhưng rút ngắn khoảng cách bằng ba chữ I cũng có cái giá phải trả. Từ chiếcđèn điện tử chân không đến transistor và bao nhiêu thế hệ vi điện tử nối tiếp nhauở thế kỷ XX mà các nước đi trước đã trải qua, giờ đây chỉ còn tìm thấy trong cácbảo tàng. Nhưng tri thức tích luỹ được qua những nấc thang công nghệ ấy, nhiềukhi chỉ tồn tại dưới dạng tiềm ẩn (tacit), là vô giá. Không nhận ra sự thiệt thòi này,các nước đi sau có thể dễ bị khẩu hiệu đi tắt đón đầu ru ngủ. Chỉ có tổ chứcnghiên cứu khoa học (R&D) nghiêm túc, quá trình bắt chước có sáng tạo mớithành công. Yêu cầu này càng gay gắt hơn khi quy trình ba chữ I tỏ ra kém hiệunăng trong cuộc cạnh tranh và hội nhập toàn cầu hiện nay bởi luật sở hữu trí tuệ vàquy định cấm phổ biến những thiết bị nhạy cảm. Hơn nữa, chỉ có nghiên cứu khoahọc ở tầm cao mới sáng tạo ra được công nghệ mới (Invention), chữ I thứ tư tronglogic phát triển của ba chữ I nói trên. Về mặt này, thành tích của Trung Quốc còn khá khiêm tốn. Trong số 500trường đại học tốt nhất thế giới do Đại học Giao thông Thượng Hải xếp hạng dựatrên các tiêu chí về nghiên cứu khoa học, Trung Quốc chỉ có 05 trường xế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
văn hóa học triết học khoa học xã hội nhân văn giá trị văn hóa bản sắc văn hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 342 2 0
-
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 278 0 0 -
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 252 0 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 246 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 233 0 0 -
9 trang 205 0 0
-
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 204 0 0 -
Tiểu luận: Ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ đến Đông Bắc Á
12 trang 202 0 0 -
12 trang 138 0 0
-
15 trang 136 0 0