Danh mục

Khoa học trái đất

Số trang: 34      Loại file: doc      Dung lượng: 480.50 KB      Lượt xem: 26      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 18,000 VND Tải xuống file đầy đủ (34 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Vỏ Trái đất hay thạch quyển, là một lớp vỏ cứng rất mỏng cấu tạo hình thái rất phức tạp, có thành phần không đồng nhất, có độ dày thay đổi theo vị trí địa lý khác nhau. Theo các nhà địa chất, vỏ Trái đất được chia làm hai kiểu: vỏ lục địa và vỏ đại dương. Vỏ đại dương có thành phần chủ yếu là các đá giàu CaO, FeO, MgO, SiO2 (đá bazan) trải dài trên tất cả các đáy của các đại dương với chiều dày trung bình 8km. Thực ra, vỏ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khoa học trái đấtKhoa học trái đất Mục LụcLời nói đầu……………………………………………………………03Chương 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÁC QUYỂN 1.1.Thạch Quyển …………………………………………………………………………. ..04 1.2.Thủy Quyển ……………………………………………………………………………09 1.3.Khí Quyển ……………………………………………………………………………13 1.4.Sinh Quyển ……………………………………………………………………………17Chương 2: TƯƠNG TÁC GIỮA CÁC THÀNH PHẦN THẠCH QUYỂN, THỦY QUYỂN, KHÍ QUYỂN, SINH QUYỂN……………………………………………………23Taøi lieäu thamkhaûo:………………………………………………………….……………………………….. 28 LỜI NÓI ĐẦU Chuyên đề mối quan hệ giữa các quyển được thực hiện dựa trên những tàiliệu tham khảo và các nguồn internet nhằm cập nhật về một lĩnh vực của khoa họcTrái Đất. Hàng ngày, chúng ta sống trong môi trường, chịu tác động vô hình hay hữuhình của các quyển nhưng chúng ta lại không hề nhận ra. Để làm sáng tỏ nhữngđiều đó, nhóm F- Win đi vào tìm hiểu chuyên đề. Mối quan hệ giữa các quyển từđó có thể chứng minh và giải thích cho những hiện tượng đã, đang và sẽ tác độnglên con người. Tuy đã rất cố gắng và nổ lực để có một bài chuyên đề tốt nhất nhưng vẫnkhông tránh khỏi các sai sót. Nhóm F-Win xin trân trọng tiếp nhận những và chânthành cảm ơn những ý kiến đóng góp của quý thầy cô và các bạn. Nhóm F-WinChương 1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÁC QUYỂN1.1. THẠCH QUYỂN (Lithosphere): 1.1.1. Cấu trúc của vỏ Trái Đất Vỏ Trái đất hay thạch quyển, là một lớp vỏ cứng rất mỏng cấu tạo hình thái rất phức tạp,có thành phần không đồng nhất, có độ dày thay đổi theo vị trí địa lý khác nhau. Theo các nhà địachất, vỏ Trái đất được chia làm hai kiểu: vỏ lục địa và vỏ đại dương. Vỏ đại dương có thànhphần chủ yếu là các đá giàu CaO, FeO, MgO, SiO2 (đá bazan) trải dài trên tất cả các đáy của cácđại dương với chiều dày trung bình 8km. Thực ra, vỏ đại dương có thể chia ra làm các phụ kiểu: Vỏ miền nền đại dương đặc trưng cho phần lớn diện tích đáy đại dương và là loại vỏ đại - dương điển hình, có chiều dày 3-17km. Vỏ đại dương mìên tạo núi, phát triển trên các cung đảo và núi ở giữa đáy đại dương, có - chiều dày 10-25km. Vỏ đạic dương vùng đại máng đặc trưng cho các biển ven r ìa có cung đảo chắn (biển - Nhật Bản, biển Java,…) với bề dày của lớp đá bazan 5-20km, đôi chỗ còn thấy di tích lớp đá granit. Vỏ đại dương trong các vực thẳm với bề dày trung bình 8-10km. - Vỏ đại dương ở các biển nội địa có chiều dày lớp đá trầm tích khá dày, đạt 10-12km ở - biển Hắc Hải, 20-40km ở biển Caxpiên. Vỏ lục địa, gồm 2 lớp vật liệu chính là đá bazan dày 10-20km ở dưới và các loại đá khác: granit, sienit giàu SiO2, Al2O3 và đá trầm tích ở bên trên. Vỏ lục địa thường rất dày, trung bình 35 km, có nơi 70-80km như ở vùng núi cao Hymalaya. Ở vùng thềm lục địa, nơi tiếp xúc giữa đại dương và lục địa, lớp vỏ lục địa giảm còn 15-20km. Vỏ lục địa thường phân chia thành 3 phụ kiểu: Vỏ lục địa mìên nền, thường gặp trên các miền đại lục, phần trên của sườn lục địa và đáy - biển nội địa với lớp granit có chiều dày thay đổi. Vỏ lục địa miền tạo núi đại lục, thường gặp tại các phần cao của lục địa (vùng núi có độ - cao dưới 4000m) và trên các đảo (Mađagasca, Kalimanta, Tân Ghinê,…). Ở loại này chìêu dày lớp granit và bazan đều lớn hơn phụ kiểu trên. l Vỏ lục địa mìên tạo núi trẻ và mạnh (Hymalaya), đặc trưng cho vùng núi cao trên 4000m - trên các đại lục, với bề dày của vỏ trên 60km, cho tới 80km. Có nhiều lý thuyết đề cập tới quá trình phát triển có định hướng của vỏ Trái đất như thuyết địa máng và thuyết kiến tạo mảng. Theo lý thuyết địa máng thì khuynh hướng chủ yếu trong lịch sử phát triển của vỏ Trái đất là sự quá độ chuyển hóa từ cấu trúc vỏ nền đại dương thành các đai địa máng hoạt động mạnh, và cuối cùng thành các địa máng nội địa. Khi các đại dương này khép lại thì diện tích lục địa mở rộng, còn diện tích đại dương thu hẹp. Trong quá trình biến chất và uốn nếp, xảy ra hiện tượng “granit hóa” lớp vỏ bazan vốn có của vỏ đại dương thành lớp granit của vỏ lục địa. Khi chế độ địa máng kết thúc thành các mìên nền thì quá trình granit hóa cũng kết thúc. Theo lý thuyết kiến tạo mảng, thạch quyển gồm vỏ và tầng mantia trên, bị vỡ ra thành 12 mảng di chuyển chậm theo phương nằm ngang trên bề mặt Trái đất. Sự di chuyển các mảng thực hiện trên nền một quyển mềm (Asthenosphere) nằm ngay dướithạch quyển. Ranh giới giữa các mảng này có thể là phân kỳ, hội tụ hoặc biến đổi. Tạiranh giới phân kì, ví dụ tại sống núi giữa Đại Tây Dương, nơi hai mảng tiếp xúc có xuhướng tách giãn xa nhau thạch quyển mới sẽ được hình thành bằng dung nham của hoạtđộng núi lửa. Tại ranh giới hội tụ, v ...

Tài liệu được xem nhiều: