Khoa học trong thế giới Hồi giáo
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 243.89 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong hàng trăm năm trời, trong khi châu Âu đang đắm chìm trong Thời kì Tăm tối, thì đế chế Hồi giáo thời Trung cổ đang ở tiền tuyến của khoa học – ngược hẳn với hiện trạng của nhiều quốc gia Hồi giáo ngày nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khoa học trong thế giới Hồi giáo Khoa học trong thế giới Hồi giáo Trong hàng trăm năm trời, trong khi châu Âu đang đắm chìm trong Thời kìTăm tối, thì đế chế Hồi giáo thời Trung cổ đang ở tiền tuyến của khoa học – ngượchẳn với hiện trạng của nhiều quốc gia Hồi giáo ngày nay. Jim Al-Khalili nêu vấn đềcái gì đang làm trở ngại sự tiến bộ, và khảo sát một số dự án có thể báo trước mộttương lai sáng sủa hơn. Giáo dục và tự do tư tưởng là những yếu tố quan trọng để những quốc gia Hồi giáo trở thành những người đi đầu trong khoa học. Ảnh: Photolibrary Có hơn một tỉ người Hồi giáo trên thế giới hiện nay – chiếm hơn một phầnnăm tổng dân số thế giới – sinh sống ở hơn 57 quốc gia và khu vực trực thuộc Tổchức Hội nghị Hồi giáo (OIC), trong đó đạo Hồi là tôn giáo chính. Trong số này cómột số quốc gia giàu có nhất thế giới, như Saudi Arabia và Kuwait, và những nướcnghèo nhất, như Somalia và Sudan. Nền kinh tế của một số quốc gia này – như Liênbang Vùng vịnh, Iran, Thổ Nhĩ Kì, Ap Cập, Morocco, Malaysia và Pakistan – đangphát triển đều đặn trong một số năm qua, tuy nhiên, so với phương Tây thì thế giớiHồi giáo vẫn là cái gì đó xa lạ với khoa học hiện đại. Các nhà lãnh đạo của nhiều quốc gia trong số này hiểu rất rõ rằng sự tăngtrưởng kinh tế của họ, sức mạnh quân sự và an ninh quốc gia đều phụ thuộc nhiềuvào những tiến bộ công nghệ. Vì thế, những lời hoa mĩ mà dân chúng thường đượcnghe là họ yêu cầu một nỗ lực chung trong nghiên cứu khoa học và phát triển đểđuổi kịp phần còn lại của những xã hội xây dựng trên nền tri thức của thế giới.Thật vậy, sự tài trợ của chính phủ cho khoa học và giáo dục đã tăng lên vượt bậctrong những năm qua ở nhiều quốc gia này, và một số nước đang trong giai đoạntổng thẩm tra và hiện đại hóa những cơ sở hạ tầng khoa học của quốc gia mình.Vậy thì thật ra tôi muốn nói tới điều gì khi ở trên tôi vừa phát biểu rằng đa số quốcgia trong số này vẫn còn thờ ơ với khoa học? Hiện trạng nghiên cứu hiện nay Theo số liệu từ Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc(UNESCO) và Ngân hàng Thế giới, một nhóm gồm 20 quốc gia OIC tiêu biểu đã chi0,34% tổng sản phẩm quốc nội của họ cho nghiên cứu khoa học giai đoạn từ 1996đến 2003 – chỉ bằng một phần bảy mức chi trung bình của toàn cầu là 2,36%. Cácquốc gia Hồi giáo cũng chưa có tới 10 nhà khoa học, kĩ sư và chuyên viên trên 1000người dân, so với trung bình thế giới là 40, và 140 đối với những nước phát triển.Trong đó, họ chỉ đóng góp 1% số lượng bài báo khoa học đã công bố của thế giới.Thật vậy, Atlas Khoa học và Đổi mới thuộc Thế giới Hồi giáo của Hội Hoàng gia Anhcho biết các nhà khoa học ở thế giới Arab (gồm 17 nước OIC) mang lại tổng cộng13 444 công bố khoa học vào năm 2005 – ít hơn chừng 2000 bài so với 15 455 củachỉ riêng trường đại học Harvard. Nhưng chất lượng của nghiên cứu khoa học cơ bản trong thế giới Hồi giáomới là cái đáng quan tâm. Một cách đo lấy sự nổi bật quốc tế của những tác phẩmkhoa học đã công bố của một quốc gia là thông qua chỉ số trích dẫn tương đối (RCI)của nó: đây là số lượng những bài báo được trích dẫn bởi các nhà khoa học củamột quốc gia là một phần của tất cả những bài báo được trích dẫn, chia cho tổng sốbài báo đã công bố của riêng nước đó so với tổng số bài báo khoa học của thế giới.Như vậy, nếu một nước tạo ra 10% số tác phẩm khoa học của thế giới, nhưng chỉnhận được 5% số lượng trích dẫn trong phần còn lại của thế giới, thì chỉ số của nósẽ là 0,5. Theo bảng số liệu tổng hợp do Ủy ban Khoa học Quốc gia Mĩ biên soạnvào năm 2006 của 45 quốc gia dẫn đầu nền khoa học thế giới xếp hạng theo chỉ sốRCI của họ trong ngành vật lí, thì chỉ có hai quốc gia OIC được ghi nhận – Thổ NhĩKì với 0,344 và Iran với 0,484 – và chỉ có Iran thể hiện sự tiến bộ đáng chú ý tronggiai đoạn 1995 đến 2003. Những con số thống kê khô khan này cho thấy các quốc gia Hồi giáo đang lạchậu xa so với phần còn lại của thế giới. Nhưng cũng có những nhà khoa học Hồigiáo thật sự lỗi lạc, chí ít là nhà vật lí lí thuyết người Pakistan, Abdus Salam (1926–1996), người đã mơ tới một thời kì phục hưng khoa học trong thế giới Hồi giáo. Làmột trong những nhà khoa học vĩ đại nhất của nửa sau thế kỉ 20, Salam cùng nhậngiải thưởng Nobel vật lí năm 1979 với Sheldon Glashow và Steven Weinberg, chosự đóng góp của ông trong việc phát triển lí thuyết điện yếu: một trong những lĩthuyết đẹp nhất và mạnh nhất trong khoa học, nó mô tả hai trong bốn lực cơ bảncủa tự nhiên (lực điện từ và lực hạt nhân yếu) có liên hệ với nhau như thế nào. Mặc dù Salam là một tín đồ Hồi giáo sùng đạo, những ông đã bị Pakistan rútphép thông công vào thập niên 1970 do những đức tin tôn giáo phi chính thốngcủa ông và dính líu tới một giáo phái đạo Hồi tương đối bí ẩn tên gọi là Ahmadis.Bất chấp điều này, ông vẫn trung thành với tổ quốc mình và làm việc không mệtmỏi để xúc tiến khoa học trong thế giới Hồi giáo. Nhưng ước mơ của Salam chưabao giờ trở thành hiện thực và ông đã để lại bản cáo trạng đang bị chỉ trích sau đây:“Trong tất cả những nền văn minh trên hành tinh này, khoa học là yếu nhất trongvương quốc Hồi giáo. Những nguy cơ của sự yếu ớt này không hề bị cường điệuquá mức vì sự tồn vong danh dự của một xã hội phụ thuộc trực tiếp vào nền khoahọc và công nghệ của nó trong điều kiện thời đại ngày nay”. Trở ngại phát triển Một trở ngại là có quá nhiều người Hồi giáo xem khoa học hiện đại là hoạtđộng trần tục, thậm chí là vô thần, là do phương Tây xây dựng, và đã lãng quênnhiều đóng góp tuyệt với do những học giả đạo Hồi mang lại vào lúc cao đỉnh củamột thời kì vàng son bắt đầu vào nửa đều thế kỉ thứ 9 và tiếp diễn trong vài thế kỉ.Những tiến bộ xuất sắc đã được thực hiện trong mọi lĩnh vực từ toán học, thiênvăn học cho đến y khoa, đến vật lí học, hóa học, kĩ thuật và triết học. Đó là một thờikì mẫu mực cho tinh thần thẩm tra hợp lí vào lúc mà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khoa học trong thế giới Hồi giáo Khoa học trong thế giới Hồi giáo Trong hàng trăm năm trời, trong khi châu Âu đang đắm chìm trong Thời kìTăm tối, thì đế chế Hồi giáo thời Trung cổ đang ở tiền tuyến của khoa học – ngượchẳn với hiện trạng của nhiều quốc gia Hồi giáo ngày nay. Jim Al-Khalili nêu vấn đềcái gì đang làm trở ngại sự tiến bộ, và khảo sát một số dự án có thể báo trước mộttương lai sáng sủa hơn. Giáo dục và tự do tư tưởng là những yếu tố quan trọng để những quốc gia Hồi giáo trở thành những người đi đầu trong khoa học. Ảnh: Photolibrary Có hơn một tỉ người Hồi giáo trên thế giới hiện nay – chiếm hơn một phầnnăm tổng dân số thế giới – sinh sống ở hơn 57 quốc gia và khu vực trực thuộc Tổchức Hội nghị Hồi giáo (OIC), trong đó đạo Hồi là tôn giáo chính. Trong số này cómột số quốc gia giàu có nhất thế giới, như Saudi Arabia và Kuwait, và những nướcnghèo nhất, như Somalia và Sudan. Nền kinh tế của một số quốc gia này – như Liênbang Vùng vịnh, Iran, Thổ Nhĩ Kì, Ap Cập, Morocco, Malaysia và Pakistan – đangphát triển đều đặn trong một số năm qua, tuy nhiên, so với phương Tây thì thế giớiHồi giáo vẫn là cái gì đó xa lạ với khoa học hiện đại. Các nhà lãnh đạo của nhiều quốc gia trong số này hiểu rất rõ rằng sự tăngtrưởng kinh tế của họ, sức mạnh quân sự và an ninh quốc gia đều phụ thuộc nhiềuvào những tiến bộ công nghệ. Vì thế, những lời hoa mĩ mà dân chúng thường đượcnghe là họ yêu cầu một nỗ lực chung trong nghiên cứu khoa học và phát triển đểđuổi kịp phần còn lại của những xã hội xây dựng trên nền tri thức của thế giới.Thật vậy, sự tài trợ của chính phủ cho khoa học và giáo dục đã tăng lên vượt bậctrong những năm qua ở nhiều quốc gia này, và một số nước đang trong giai đoạntổng thẩm tra và hiện đại hóa những cơ sở hạ tầng khoa học của quốc gia mình.Vậy thì thật ra tôi muốn nói tới điều gì khi ở trên tôi vừa phát biểu rằng đa số quốcgia trong số này vẫn còn thờ ơ với khoa học? Hiện trạng nghiên cứu hiện nay Theo số liệu từ Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc(UNESCO) và Ngân hàng Thế giới, một nhóm gồm 20 quốc gia OIC tiêu biểu đã chi0,34% tổng sản phẩm quốc nội của họ cho nghiên cứu khoa học giai đoạn từ 1996đến 2003 – chỉ bằng một phần bảy mức chi trung bình của toàn cầu là 2,36%. Cácquốc gia Hồi giáo cũng chưa có tới 10 nhà khoa học, kĩ sư và chuyên viên trên 1000người dân, so với trung bình thế giới là 40, và 140 đối với những nước phát triển.Trong đó, họ chỉ đóng góp 1% số lượng bài báo khoa học đã công bố của thế giới.Thật vậy, Atlas Khoa học và Đổi mới thuộc Thế giới Hồi giáo của Hội Hoàng gia Anhcho biết các nhà khoa học ở thế giới Arab (gồm 17 nước OIC) mang lại tổng cộng13 444 công bố khoa học vào năm 2005 – ít hơn chừng 2000 bài so với 15 455 củachỉ riêng trường đại học Harvard. Nhưng chất lượng của nghiên cứu khoa học cơ bản trong thế giới Hồi giáomới là cái đáng quan tâm. Một cách đo lấy sự nổi bật quốc tế của những tác phẩmkhoa học đã công bố của một quốc gia là thông qua chỉ số trích dẫn tương đối (RCI)của nó: đây là số lượng những bài báo được trích dẫn bởi các nhà khoa học củamột quốc gia là một phần của tất cả những bài báo được trích dẫn, chia cho tổng sốbài báo đã công bố của riêng nước đó so với tổng số bài báo khoa học của thế giới.Như vậy, nếu một nước tạo ra 10% số tác phẩm khoa học của thế giới, nhưng chỉnhận được 5% số lượng trích dẫn trong phần còn lại của thế giới, thì chỉ số của nósẽ là 0,5. Theo bảng số liệu tổng hợp do Ủy ban Khoa học Quốc gia Mĩ biên soạnvào năm 2006 của 45 quốc gia dẫn đầu nền khoa học thế giới xếp hạng theo chỉ sốRCI của họ trong ngành vật lí, thì chỉ có hai quốc gia OIC được ghi nhận – Thổ NhĩKì với 0,344 và Iran với 0,484 – và chỉ có Iran thể hiện sự tiến bộ đáng chú ý tronggiai đoạn 1995 đến 2003. Những con số thống kê khô khan này cho thấy các quốc gia Hồi giáo đang lạchậu xa so với phần còn lại của thế giới. Nhưng cũng có những nhà khoa học Hồigiáo thật sự lỗi lạc, chí ít là nhà vật lí lí thuyết người Pakistan, Abdus Salam (1926–1996), người đã mơ tới một thời kì phục hưng khoa học trong thế giới Hồi giáo. Làmột trong những nhà khoa học vĩ đại nhất của nửa sau thế kỉ 20, Salam cùng nhậngiải thưởng Nobel vật lí năm 1979 với Sheldon Glashow và Steven Weinberg, chosự đóng góp của ông trong việc phát triển lí thuyết điện yếu: một trong những lĩthuyết đẹp nhất và mạnh nhất trong khoa học, nó mô tả hai trong bốn lực cơ bảncủa tự nhiên (lực điện từ và lực hạt nhân yếu) có liên hệ với nhau như thế nào. Mặc dù Salam là một tín đồ Hồi giáo sùng đạo, những ông đã bị Pakistan rútphép thông công vào thập niên 1970 do những đức tin tôn giáo phi chính thốngcủa ông và dính líu tới một giáo phái đạo Hồi tương đối bí ẩn tên gọi là Ahmadis.Bất chấp điều này, ông vẫn trung thành với tổ quốc mình và làm việc không mệtmỏi để xúc tiến khoa học trong thế giới Hồi giáo. Nhưng ước mơ của Salam chưabao giờ trở thành hiện thực và ông đã để lại bản cáo trạng đang bị chỉ trích sau đây:“Trong tất cả những nền văn minh trên hành tinh này, khoa học là yếu nhất trongvương quốc Hồi giáo. Những nguy cơ của sự yếu ớt này không hề bị cường điệuquá mức vì sự tồn vong danh dự của một xã hội phụ thuộc trực tiếp vào nền khoahọc và công nghệ của nó trong điều kiện thời đại ngày nay”. Trở ngại phát triển Một trở ngại là có quá nhiều người Hồi giáo xem khoa học hiện đại là hoạtđộng trần tục, thậm chí là vô thần, là do phương Tây xây dựng, và đã lãng quênnhiều đóng góp tuyệt với do những học giả đạo Hồi mang lại vào lúc cao đỉnh củamột thời kì vàng son bắt đầu vào nửa đều thế kỉ thứ 9 và tiếp diễn trong vài thế kỉ.Những tiến bộ xuất sắc đã được thực hiện trong mọi lĩnh vực từ toán học, thiênvăn học cho đến y khoa, đến vật lí học, hóa học, kĩ thuật và triết học. Đó là một thờikì mẫu mực cho tinh thần thẩm tra hợp lí vào lúc mà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu vật lý vật lý phổ thông giáo trình vật lý bài giảng vật lý đề cương vật lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vật lý đại cương A2: Phần 2 - ThS. Trương Thành
78 trang 110 0 0 -
Giáo trình Vật lý phân tử và nhiệt học: Phần 1
54 trang 41 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng điện thế âm vào Jfet với tín hiệu xoay chiều p2
10 trang 41 0 0 -
Bài giảng Vật lý lớp 10: Chương 4 - Các định luật bảo toàn
6 trang 40 0 0 -
Giáo trình giải thích việc nôn mửa do phản xạ hoặc do trung khu thần kinh bị kích thích p10
5 trang 39 0 0 -
Giáo trình hình thành nguyên lý ứng dụng hệ số góc phân bố năng lượng phóng xạ p4
10 trang 34 0 0 -
Bài giảng Vật lý 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản
88 trang 33 0 0 -
Giáo trình hình thành đặc tính kỹ thuật của bộ cánh khuấy Mycom trong hệ số truyền nhiệt p2
5 trang 33 0 0 -
Bài giảng Vật lý lớp 10 bài 7: Gia tốc - chuyển động thẳng biến đổi đều
9 trang 32 0 0 -
Giáo trình Vật lý phân tử và nhiệt học: Phần 2
72 trang 31 0 0