Khoa học và công nghệ Việt Nam 2015: Phần 2
Số trang: 140
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.13 MB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiếp nội dung phần 1, Khoa học và công nghệ Việt Nam 2015: Phần 2 cung cấp cho người đọc những kiến thức như: phát triển thị trường khoa học và công nghệ và khởi nghiệp bằng đổi mới sáng tạo; kết quả hoạt động khoa học và công nghệ; giải thưởng khoa học và công nghệ. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khoa học và công nghệ Việt Nam 2015: Phần 2 CHƯƠNG 4 PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VÀ KHỞI NGHIỆP BẰNG ĐỔI MỚI SÁNG TẠO4.1. Bối cảnh phát triển thị trường khoa học và công nghệ ởViệt Nam Trong những năm qua, thị trường KH&CN phát triển thuận lợi hơnvới hành lang pháp lý vận hành thị trường KH&CN được bổ sung, hoànthiện các quy định mới về thành lập tổ chức trung gian, định giá tài sảntrí tuệ, giao quyền sở hữu kết quả KH&CN sử dụng ngân sách nhà nướccho cơ quan chủ trì, đánh giá, thẩm định kết quả nghiên cứu khoa học vàphát triển công nghệ không sử dụng ngân sách nhà nước, phân chia lợiích sau thương mại hóa kết quả nghiên cứu KH&CN... Cụ thể như sau: - Quyết định số 2075/QĐ-TTg ngày 08/11/2013 của Thủ tướngChính phủ phê duyệt Chương trình phát triển thị trường công nghệ đếnnăm 2020; - Thông tư số 32/2014/TT-BKHCN ngày 06/11/2014 của Bộ trưởngBộ Khoa học và Công nghệ hướng dẫn quản lý Chương trình phát triểnthị trường khoa học công nghệ đến năm 2020; - Thông tư liên tịch số 59/2015/TTLT-BTC-BKHCN ngày25/4/2015 của liên Bộ Tài chính - Bộ Khoa học và Công nghệ hướng dẫnquản lý tài chính thực hiện Chương trình phát triển thị trường KH&CNđến năm 2020; - Thông tư liên tịch số 39/2014/TTLT-BKHCN-BTC ngày17/12/2014 của liên Bộ Khoa học và Công nghệ - Bộ Tài chính quy địnhviệc định giá kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, tàisản trí tuệ sử dụng ngân sách nhà nước;106 - Thông tư số 02/2015/TT-BKHCN ngày 06/3/2015 quy định việcđánh giá và thẩm định kết quả thực hiện nhiệm vụ KH&CN không sửdụng ngân sách nhà nước. Trong bối cảnh toàn cầu hóa càng ngày sâu rộng, Việt Nam khôngnhững hội nhập vào khu vực Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) mà còngia nhập Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP). Thách thứclớn nhất của Việt Nam khi tham gia AEC và TPP là sự cạnh tranh toàndiện, nghĩa là cạnh tranh không chỉ ở thị trường nước ngoài mà còn trênthị trường trong nước, không chỉ cạnh tranh với doanh nghiệp đến từASEAN mà còn phải cạnh tranh với các nước tham gia Hiệp định TPP. Để tồn tại và phát triển trên thị trường Việt Nam, trở thành đối tácthay vì đối thủ, tăng sức cạnh tranh, từng bước gia nhập vào thị trườngASEAN, từ đó vững bước đi vào các thị trường lớn hơn, các doanhnghiệp của Việt Nam cần thay đổi lớn về tư duy trong hội nhập. Cần xemtính loại trừ là động lực để doanh nghiệp đổi mới công nghệ, kỹ năngquản lý, qua đó nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đồng thời cần xemhội nhập AEC và TPP là phương pháp quan trọng để nâng cao tính độclập của nền kinh tế thông qua việc đa dạng hóa thị trường, đối tác đểkhông quá lệ thuộc vào một thị trường, đây là điều hết sức quan trọng. Trước bối cảnh thực tế cấp bách như vậy, nhu cầu trao đổi, muabán công nghệ và tìm kiếm tư vấn của các nhà khoa học trong xã hội vàdoanh nghiệp bắt đầu gia tăng; đồng thời trung gian môi giới công nghệđược mở rộng hơn.4.2. Các hoạt động xúc tiến phát triển thị trường KH&CN, thúcđẩy thương mại hóa công nghệ, tài sản trí tuệ Cùng với việc hoàn thiện khung pháp luật, cơ chế chính sách cơbản thúc đẩy phát triển thị trường KH&CN, trong những năm qua, cáchoạt động xúc tiến phát triển thị trường KH&CN cũng phát triển đa dạng,cụ thể như sau: - Chợ công nghệ và thiết bị (Techmart); 107 - Kết nối cung - cầu công nghệ (Techdemo); - Ngày hội khởi nghiệp và công nghệ (Techfest); - Triển lãm giới thiệu sản phẩm sáng tạo và kết nối doanh nghiệp. Hệ thống các tổ chức trung gian bước đầu đã được hình thành,đang phát triển nhanh và đa dạng, cả về hình thức và nội dung hoạt động.Mạng lưới các tổ chức trung gian tư vấn, đánh giá, môi giới chuyển giaocông nghệ được tăng cường. Hoạt động của thị trường KH&CN ngàycàng sôi động với các Chợ công nghệ và thiết bị quốc gia và quốc tế(Techmart), sàn giao dịch công nghệ (SGDCN), các sàn giao dịch điện tửvề công nghệ (Techmart online), hoạt động kết nối cung - cầu công nghệở các địa phương và vai trò gia tăng của các Trung tâm ứng dụng tiến bộKH&CN ở 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Tính đến năm2015, cả nước có 47 cơ sở ươm tạo và 8 sàn giao dịch công nghệ (tạiHà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Quảng Ninh, Hải Phòng,Bắc Giang, Thái Bình, Nghệ An). Các loại hình tổ chức trung gian khác như các tổ chức xúc tiếnchuyển giao công nghệ, trung tâm hỗ trợ đổi mới sáng tạo,… đang tronggiai đoạn nghiên cứu thành lập, ưu tiên tại các trường đại học theo môhình trung tâm đổi mới sáng tạo của các trường đại học hàng đầu trên thếgiới, đặc biệt hướng tập trung vào hỗ trợ ươm tạo ý tưởng công nghệ củacác nhà khoa học trẻ, sinh viên năm cuối, kết nối tìm kiếm các nguồn đầutư, hỗ trợ tài chính cho các hoạt động khởi nghiệp trong các trường đạihọc có khối ngành kỹ thuật, kết nối mua bán doa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khoa học và công nghệ Việt Nam 2015: Phần 2 CHƯƠNG 4 PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VÀ KHỞI NGHIỆP BẰNG ĐỔI MỚI SÁNG TẠO4.1. Bối cảnh phát triển thị trường khoa học và công nghệ ởViệt Nam Trong những năm qua, thị trường KH&CN phát triển thuận lợi hơnvới hành lang pháp lý vận hành thị trường KH&CN được bổ sung, hoànthiện các quy định mới về thành lập tổ chức trung gian, định giá tài sảntrí tuệ, giao quyền sở hữu kết quả KH&CN sử dụng ngân sách nhà nướccho cơ quan chủ trì, đánh giá, thẩm định kết quả nghiên cứu khoa học vàphát triển công nghệ không sử dụng ngân sách nhà nước, phân chia lợiích sau thương mại hóa kết quả nghiên cứu KH&CN... Cụ thể như sau: - Quyết định số 2075/QĐ-TTg ngày 08/11/2013 của Thủ tướngChính phủ phê duyệt Chương trình phát triển thị trường công nghệ đếnnăm 2020; - Thông tư số 32/2014/TT-BKHCN ngày 06/11/2014 của Bộ trưởngBộ Khoa học và Công nghệ hướng dẫn quản lý Chương trình phát triểnthị trường khoa học công nghệ đến năm 2020; - Thông tư liên tịch số 59/2015/TTLT-BTC-BKHCN ngày25/4/2015 của liên Bộ Tài chính - Bộ Khoa học và Công nghệ hướng dẫnquản lý tài chính thực hiện Chương trình phát triển thị trường KH&CNđến năm 2020; - Thông tư liên tịch số 39/2014/TTLT-BKHCN-BTC ngày17/12/2014 của liên Bộ Khoa học và Công nghệ - Bộ Tài chính quy địnhviệc định giá kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, tàisản trí tuệ sử dụng ngân sách nhà nước;106 - Thông tư số 02/2015/TT-BKHCN ngày 06/3/2015 quy định việcđánh giá và thẩm định kết quả thực hiện nhiệm vụ KH&CN không sửdụng ngân sách nhà nước. Trong bối cảnh toàn cầu hóa càng ngày sâu rộng, Việt Nam khôngnhững hội nhập vào khu vực Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) mà còngia nhập Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP). Thách thứclớn nhất của Việt Nam khi tham gia AEC và TPP là sự cạnh tranh toàndiện, nghĩa là cạnh tranh không chỉ ở thị trường nước ngoài mà còn trênthị trường trong nước, không chỉ cạnh tranh với doanh nghiệp đến từASEAN mà còn phải cạnh tranh với các nước tham gia Hiệp định TPP. Để tồn tại và phát triển trên thị trường Việt Nam, trở thành đối tácthay vì đối thủ, tăng sức cạnh tranh, từng bước gia nhập vào thị trườngASEAN, từ đó vững bước đi vào các thị trường lớn hơn, các doanhnghiệp của Việt Nam cần thay đổi lớn về tư duy trong hội nhập. Cần xemtính loại trừ là động lực để doanh nghiệp đổi mới công nghệ, kỹ năngquản lý, qua đó nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đồng thời cần xemhội nhập AEC và TPP là phương pháp quan trọng để nâng cao tính độclập của nền kinh tế thông qua việc đa dạng hóa thị trường, đối tác đểkhông quá lệ thuộc vào một thị trường, đây là điều hết sức quan trọng. Trước bối cảnh thực tế cấp bách như vậy, nhu cầu trao đổi, muabán công nghệ và tìm kiếm tư vấn của các nhà khoa học trong xã hội vàdoanh nghiệp bắt đầu gia tăng; đồng thời trung gian môi giới công nghệđược mở rộng hơn.4.2. Các hoạt động xúc tiến phát triển thị trường KH&CN, thúcđẩy thương mại hóa công nghệ, tài sản trí tuệ Cùng với việc hoàn thiện khung pháp luật, cơ chế chính sách cơbản thúc đẩy phát triển thị trường KH&CN, trong những năm qua, cáchoạt động xúc tiến phát triển thị trường KH&CN cũng phát triển đa dạng,cụ thể như sau: - Chợ công nghệ và thiết bị (Techmart); 107 - Kết nối cung - cầu công nghệ (Techdemo); - Ngày hội khởi nghiệp và công nghệ (Techfest); - Triển lãm giới thiệu sản phẩm sáng tạo và kết nối doanh nghiệp. Hệ thống các tổ chức trung gian bước đầu đã được hình thành,đang phát triển nhanh và đa dạng, cả về hình thức và nội dung hoạt động.Mạng lưới các tổ chức trung gian tư vấn, đánh giá, môi giới chuyển giaocông nghệ được tăng cường. Hoạt động của thị trường KH&CN ngàycàng sôi động với các Chợ công nghệ và thiết bị quốc gia và quốc tế(Techmart), sàn giao dịch công nghệ (SGDCN), các sàn giao dịch điện tửvề công nghệ (Techmart online), hoạt động kết nối cung - cầu công nghệở các địa phương và vai trò gia tăng của các Trung tâm ứng dụng tiến bộKH&CN ở 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Tính đến năm2015, cả nước có 47 cơ sở ươm tạo và 8 sàn giao dịch công nghệ (tạiHà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Quảng Ninh, Hải Phòng,Bắc Giang, Thái Bình, Nghệ An). Các loại hình tổ chức trung gian khác như các tổ chức xúc tiếnchuyển giao công nghệ, trung tâm hỗ trợ đổi mới sáng tạo,… đang tronggiai đoạn nghiên cứu thành lập, ưu tiên tại các trường đại học theo môhình trung tâm đổi mới sáng tạo của các trường đại học hàng đầu trên thếgiới, đặc biệt hướng tập trung vào hỗ trợ ươm tạo ý tưởng công nghệ củacác nhà khoa học trẻ, sinh viên năm cuối, kết nối tìm kiếm các nguồn đầutư, hỗ trợ tài chính cho các hoạt động khởi nghiệp trong các trường đạihọc có khối ngành kỹ thuật, kết nối mua bán doa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học và công nghệ Việt Nam Khoa học và công nghệ Việt Nam năm 2015 Chiến lược Phát triển khoa học Hệ sinh thái khởi nghiệp Việt Nam Thương mại hóa công nghệGợi ý tài liệu liên quan:
-
Cách mạng khoa học và công nghệ Việt Nam 2018: Phần 2
138 trang 111 0 0 -
Cách mạng khoa học và công nghệ Việt Nam 2015: Phần 1
106 trang 107 0 0 -
Công nghệ Việt Nam 2014: Phần 1
90 trang 33 0 0 -
Công nghệ Việt Nam 2018: Phần 1
92 trang 29 0 0 -
Công nghệ Việt Nam 2017: Phần 2
104 trang 28 0 0 -
Công nghệ Việt Nam 2018: Phần 2
138 trang 28 0 0 -
Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam – Số 1 năm 2020
76 trang 27 0 0 -
Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam - Số 8B năm 2019
68 trang 26 0 0 -
Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam số 6B năm 2019
84 trang 26 0 0 -
4 trang 25 0 0