Khoa học và nghệ thuật lãnh đạo công ty (Phần 13)
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 356.21 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khoa học và nghệ thuật lãnh đạo công ty (Phần 13)Năng lực và phong cách lãnh đạo Phong cách lãnh đạo là cách thức và phương pháp mà theo đó, nhà lãnh đạo có thể vạch ra các định hướng, kế hoạch thực hiện cũng như sự động viên mọi người. Có ba phong cách lãnh đạo khác nhau: • Độc đoán - Authoritarian • Chung sức - Participative • Uỷ thác - DelegativeMặc dù phần lớn các nhà lãnh đạo đều sử dụng đồng thời cả ba phong cách trên, nhưng thông thường sẽ có một phong cách được...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khoa học và nghệ thuật lãnh đạo công ty (Phần 13) Khoa học và nghệ thuật lãnh đạo công ty (Phần 13) Năng lực và phong cách lãnh đạo Phong cách lãnh đạo là cách thức và phương pháp mà theo đó, nhà lãnh đạo cóthể vạch ra các định hướng, kế hoạch thực hiện cũng như sự động viên mọi người. Cóba phong cách lãnh đạo khác nhau: • Độc đoán - Authoritarian • Chung sức - Participative • Uỷ thác - Delegative Mặc dù phần lớn các nhà lãnh đạo đều sử dụng đồng thời cả ba phong cáchtrên, nhưng thông thường sẽ có một phong cách được coi là chiếm ưu thế vượt trội hơncả và các nhà lãnh đạo kém năng lực sẽ có xu hướng theo đuổi vào một phong cáchduy nhất. Độc đoán (chuyên quyền) - Authoritarian (autocratic) Phong cách lãnh đạo này xuất hiện khi các nhà lãnh đạo nói với các nhân viênchính xác những gì họ muốn các nhân viên làm và làm ra sao mà không kèm theo bấtkỳ lời khuyên hay hướng dẫn nào cả. Phong cách này chỉ được sử dụng trong một vàihoàn cảnh đặc biệt nào đó, chẳng hạn như khi bạn có đầy đủ thông tin để giải quyếtvấn đề, khi bạn không có nhiều thời gian, hay khi các nhân viên đã có động lực tốt đểlàm việc. Một vài người cho rằng, phong cách lãnh đạo này có biểu hiện là quát tháo vôlối, sử dụng ngôn từ thiếu văn hoá, cấp trên hành xử với cấp dưới chủ yếu bằng hànhđộng đe doạ hay lạm dụng quyền lực. Tuy nhiên trên thực tế, phong cách lãnh đạo độcđoán không phải như vậy, mọi người đã hiểu nhầm sang phong cách lãnh đạo nghiệpdư và lạm dụng, được gọi là “Làm sếp với mọi người xung quanh” (Bossing peoplearound). Và đó không phải là cách thức hành xử tốt của một nhà lãnh đạo thực thụ. Phong cách lãnh đạo này chỉ nên sử dụng trong các trường hợp thật cần thiếtmà thôi. Nếu có thời gian và muốn có thêm sự gắn bó, động viên từ các nhân viên củamình, bạn nên sử dụng phong cách lãnh đạo chung sức. Chung sức (dân chủ) - Participative (democratic) Với phong cách lãnh đạo này, nhà lãnh đạo sẽ để một hoặc một vài nhân viêntham gia vào quá trình ra quyết định (xác định xem những gì cần phải làm và làm nhưthế nào). Tuy nhiên, nhà lãnh đạo vẫn sẽ duy trì cho mình quyền ra quyết định cuốicùng. Sử dụng phong cách lãnh đạo này hoàn toàn không có nghĩa là nhà lãnh đạo chothấy sự yếu kém của mình, trái lại đây là dấu hiệu của sức mạnh khiến các nhân viênphải tôn trọng bạn. Phong cách lãnh đạo này thường được sử dụng khi bạn đã nắm được một phầnthông tin, còn các nhân viên của bạn đã có những phần thông tin còn lại. Cần chú ýrằng, một nhà lãnh đạo không mong đợi việc họ sẽ biết tất cả mọi thứ - đó là lý do vìsao bạn tuyển dụng những nhân viên có trình độ và kỹ năng. Sử dụng phong cách lãnhđạo này là vì lợi ích của cả hai bên - nó cho phép các nhân viên cảm thấy mình mộtphần của tập thể cũng như sẽ giúp bạn đưa ra được những quyết định đúng đắn hơn. Uỷ thác (triều đại tự do) - Delegative (free reign) Với phong cách lãnh đạo này, nhà lãnh đạo sẽ cho phép các nhân viên đượcquyền ra quyết định, nhưng nhà lãnh đạo vẫn chịu trách nhiệm đối với những quyếtđịnh được đưa ra. Phong cách lãnh đạo uỷ thác được sử dụng khi các nhân viên có khảnăng phân tích tình huống và xác định những gì cần làm và làm như thế nào. Bạnkhông thể ôm đồm tất cả mọi công việc! Bạn phải đặt ra các thứ tự ưu tiên trong côngviệc và uỷ thác một số nhiệm vụ nào đó. Đây không phải là phong cách lãnh đạo được sử dụng để bạn có thể khiển tráchngười khác khi các vấn đề rắc rối phát sinh, mà nó là phong cách được sử dụng khibạn có các niềm tin trọn vẹn với các nhân viên dưới quyền. Chú ý: Phong cách uỷ thác cũng được biết đến như Chính sách đảm bảo quyềntự do (laisser faire) khi mà nhà lãnh đạo hoàn toàn không can thiệp vào công việc củacác nhân viên. (Trong tiếng Pháp, laisser có nghĩa là người thứ hai, yêu cầu của ngườithứ hai, để mặc, cho phép + faire có nghĩa là làm việc) Một vài yếu tố ảnh hưởng đến phong cách lãnh đạo Một nhà lãnh đạo thành công sẽ sử dụng cả ba phong cách lãnh đạo trên tuỳthuộc vào những yếu tố có liên quan giữa các nhân viên, nhà lãnh đạo, và hoàn cảnhcụ thể. Một vài ví dụ bao gồm: • Sử dụng phong cách lãnh đạo độc đoán đối với các nhân viên mới, nhữngngười còn đang trong giai đoạn học việc. Nhà lãnh đạo sẽ là một huấn luyện viên tốtvới đầy đủ năng lực và trình độ. Nhờ đó, nhân viên sẽ được động viên để học hỏinhững kỹ năng mới. Đây sẽ là một môi trường hoàn toàn mới dành cho các nhân viên. • Sử dụng phong cách lãnh đạo chung sức đối với một tập thể công nhân viênbiết rõ về công việc của họ. Nhà lãnh đạo cũng biết rất rõ về vấn đề, nhưng nhà lãnhđạo muốn gây dựng một tập thể mà tại đó các nhân viên thực sự làm chủ trong côngviệc. Ở đó, họ hiểu rõ về công việc của mình và muốn trở thành một phần của tập thể. • Sử dụng phong cách lãnh đạo uỷ thác đối với các nhân viên hiểu rõ về c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khoa học và nghệ thuật lãnh đạo công ty (Phần 13) Khoa học và nghệ thuật lãnh đạo công ty (Phần 13) Năng lực và phong cách lãnh đạo Phong cách lãnh đạo là cách thức và phương pháp mà theo đó, nhà lãnh đạo cóthể vạch ra các định hướng, kế hoạch thực hiện cũng như sự động viên mọi người. Cóba phong cách lãnh đạo khác nhau: • Độc đoán - Authoritarian • Chung sức - Participative • Uỷ thác - Delegative Mặc dù phần lớn các nhà lãnh đạo đều sử dụng đồng thời cả ba phong cáchtrên, nhưng thông thường sẽ có một phong cách được coi là chiếm ưu thế vượt trội hơncả và các nhà lãnh đạo kém năng lực sẽ có xu hướng theo đuổi vào một phong cáchduy nhất. Độc đoán (chuyên quyền) - Authoritarian (autocratic) Phong cách lãnh đạo này xuất hiện khi các nhà lãnh đạo nói với các nhân viênchính xác những gì họ muốn các nhân viên làm và làm ra sao mà không kèm theo bấtkỳ lời khuyên hay hướng dẫn nào cả. Phong cách này chỉ được sử dụng trong một vàihoàn cảnh đặc biệt nào đó, chẳng hạn như khi bạn có đầy đủ thông tin để giải quyếtvấn đề, khi bạn không có nhiều thời gian, hay khi các nhân viên đã có động lực tốt đểlàm việc. Một vài người cho rằng, phong cách lãnh đạo này có biểu hiện là quát tháo vôlối, sử dụng ngôn từ thiếu văn hoá, cấp trên hành xử với cấp dưới chủ yếu bằng hànhđộng đe doạ hay lạm dụng quyền lực. Tuy nhiên trên thực tế, phong cách lãnh đạo độcđoán không phải như vậy, mọi người đã hiểu nhầm sang phong cách lãnh đạo nghiệpdư và lạm dụng, được gọi là “Làm sếp với mọi người xung quanh” (Bossing peoplearound). Và đó không phải là cách thức hành xử tốt của một nhà lãnh đạo thực thụ. Phong cách lãnh đạo này chỉ nên sử dụng trong các trường hợp thật cần thiếtmà thôi. Nếu có thời gian và muốn có thêm sự gắn bó, động viên từ các nhân viên củamình, bạn nên sử dụng phong cách lãnh đạo chung sức. Chung sức (dân chủ) - Participative (democratic) Với phong cách lãnh đạo này, nhà lãnh đạo sẽ để một hoặc một vài nhân viêntham gia vào quá trình ra quyết định (xác định xem những gì cần phải làm và làm nhưthế nào). Tuy nhiên, nhà lãnh đạo vẫn sẽ duy trì cho mình quyền ra quyết định cuốicùng. Sử dụng phong cách lãnh đạo này hoàn toàn không có nghĩa là nhà lãnh đạo chothấy sự yếu kém của mình, trái lại đây là dấu hiệu của sức mạnh khiến các nhân viênphải tôn trọng bạn. Phong cách lãnh đạo này thường được sử dụng khi bạn đã nắm được một phầnthông tin, còn các nhân viên của bạn đã có những phần thông tin còn lại. Cần chú ýrằng, một nhà lãnh đạo không mong đợi việc họ sẽ biết tất cả mọi thứ - đó là lý do vìsao bạn tuyển dụng những nhân viên có trình độ và kỹ năng. Sử dụng phong cách lãnhđạo này là vì lợi ích của cả hai bên - nó cho phép các nhân viên cảm thấy mình mộtphần của tập thể cũng như sẽ giúp bạn đưa ra được những quyết định đúng đắn hơn. Uỷ thác (triều đại tự do) - Delegative (free reign) Với phong cách lãnh đạo này, nhà lãnh đạo sẽ cho phép các nhân viên đượcquyền ra quyết định, nhưng nhà lãnh đạo vẫn chịu trách nhiệm đối với những quyếtđịnh được đưa ra. Phong cách lãnh đạo uỷ thác được sử dụng khi các nhân viên có khảnăng phân tích tình huống và xác định những gì cần làm và làm như thế nào. Bạnkhông thể ôm đồm tất cả mọi công việc! Bạn phải đặt ra các thứ tự ưu tiên trong côngviệc và uỷ thác một số nhiệm vụ nào đó. Đây không phải là phong cách lãnh đạo được sử dụng để bạn có thể khiển tráchngười khác khi các vấn đề rắc rối phát sinh, mà nó là phong cách được sử dụng khibạn có các niềm tin trọn vẹn với các nhân viên dưới quyền. Chú ý: Phong cách uỷ thác cũng được biết đến như Chính sách đảm bảo quyềntự do (laisser faire) khi mà nhà lãnh đạo hoàn toàn không can thiệp vào công việc củacác nhân viên. (Trong tiếng Pháp, laisser có nghĩa là người thứ hai, yêu cầu của ngườithứ hai, để mặc, cho phép + faire có nghĩa là làm việc) Một vài yếu tố ảnh hưởng đến phong cách lãnh đạo Một nhà lãnh đạo thành công sẽ sử dụng cả ba phong cách lãnh đạo trên tuỳthuộc vào những yếu tố có liên quan giữa các nhân viên, nhà lãnh đạo, và hoàn cảnhcụ thể. Một vài ví dụ bao gồm: • Sử dụng phong cách lãnh đạo độc đoán đối với các nhân viên mới, nhữngngười còn đang trong giai đoạn học việc. Nhà lãnh đạo sẽ là một huấn luyện viên tốtvới đầy đủ năng lực và trình độ. Nhờ đó, nhân viên sẽ được động viên để học hỏinhững kỹ năng mới. Đây sẽ là một môi trường hoàn toàn mới dành cho các nhân viên. • Sử dụng phong cách lãnh đạo chung sức đối với một tập thể công nhân viênbiết rõ về công việc của họ. Nhà lãnh đạo cũng biết rất rõ về vấn đề, nhưng nhà lãnhđạo muốn gây dựng một tập thể mà tại đó các nhân viên thực sự làm chủ trong côngviệc. Ở đó, họ hiểu rõ về công việc của mình và muốn trở thành một phần của tập thể. • Sử dụng phong cách lãnh đạo uỷ thác đối với các nhân viên hiểu rõ về c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh doanh tiếp thị quản trị kinh doanh quản trị nhân sự Khoa học nghệ thuật lãnh đạo công tyGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản trị học: Phần 1 - PGS. TS. Trần Anh Tài
137 trang 816 12 0 -
45 trang 488 3 0
-
99 trang 404 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 352 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 337 0 0 -
98 trang 325 0 0
-
115 trang 321 0 0
-
146 trang 319 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 310 0 0 -
Tổ chức event cho teen - chưa nhiều ý tưởng bứt phá
3 trang 289 0 0