Khoa học và nghệ thuật lãnh đạo công ty (Phần 14)
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 235.20 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khoa học và nghệ thuật lãnh đạo công ty (Phần 14)Nhà lãnh đạo tích cực và tiêu cực - Positive and negative leaders Luôn có sự khác biệt trong сáс cách thức mà các nhà lãnh đạo thường sử dụng để tiếp cận nhân viên của mình: • Tích cực - Positive: Nhà lãnh đạo tích cực thường sử dụng phần thưởng, chẳng hạn như các chương trình đào tạo nhân viên, khuyến khích sự độc lập trong công việc… để khích lệ các nhân viên trong tổ chức. • Tiêu cực - Negative: Nhà lãnh đạo tiêu cực thường...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khoa học và nghệ thuật lãnh đạo công ty (Phần 14) Khoa học và nghệ thuật lãnh đạo công ty (Phần 14) Nhà lãnh đạo tích cực và tiêu cực - Positive and negative leaders Luôn có sự khác biệt trong сáс cách thức mà các nhà lãnh đạo thường sử dụngđể tiếp cận nhân viên của mình: • Tích cực - Positive: Nhà lãnh đạo tích cực thường sử dụng phần thưởng,chẳng hạn như các chương trình đào tạo nhân viên, khuyến khích sự độc lập trongcông việc… để khích lệ các nhân viên trong tổ chức. • Tiêu cực - Negative: Nhà lãnh đạo tiêu cực thường nhấn mạnh đến các hìnhphạt như một trong các công cụ điều hành, tuy nhiên, nó cần được sử dụng hết sứcthận trọng, xuất phát từ chính mức độ ảnh hưởng mạnh mẽ của nó tới tinh thần cácnhân viên. Các nhà lãnh đạo tiêu cực luôn hành động một cách độc đoán và ra vẻ bềtrên với mọi người. Họ tin rằng cách duy nhất để mọi việc được diễn ra suôn sẻ làthông qua các hình phạt, chẳng hạn như tước cơ hội thăng tiến, ép nhân viên làm việckhông công, khiển trách nhân viên trước mặt người khác… Các nhà lãnh đạo tiêu cựctin rằng quyền lực của họ sẽ gia tăng thông qua việc buộc mọi người làm việc năngsuất và hiệu quả hơn. Tuy nhiên, nếu không cẩn thận, cách thức này sẽ trở nên phảntác dụng. Nó có thể làm giảm nhuệ khí làm việc của các nhân viên và dẫn tới tìnhtrạng kém hiệu quả trong công việc. Cũng cần chú ý rằng một nhà lãnh đạo không nhất thiết cứ phải là nhà lãnh đạotích cực hay tiêu cực, mà thông thường họ sẽ ở một vị trí nào đó nằm giữa hai thái cựclãnh đạo này. Các nhà lãnh đạo thường xuyên thực hiện phong cách lãnh đạo tiêu cựcsẽ chỉ được xem như những ông chủ (bosses) trong khi những nhà lãnh đạo áp dụngphong cách lãnh đạo tích cực một cách căn bản và thường xuyên mới chính là nhữngnhà lãnh đạo thực thụ (real leaders). Phong cách lãnh đạo quan tâm và phong cách lãnh đạo cấu trúc Bên cạnh các phong cách lãnh đạo kể trên còn có hai phong cách lãnh đạo khácmà các nhà lãnh đạo vẫn thường sử dụng, đó là: • Quan tâm – Consideration (hướng đến nhân viên) – Các nhà lãnh đạo sẽ luônquan tâm tới nhu cầu thiết yếu của nhân viên. Họ gây dựng tinh thần làm việc tập thể,giúp đỡ các nhân viên giải quyết những vấn đề của bản thân họ, đồng thời đưa ranhững ủng hộ về mặt tâm lý. • Cấu trúc – Structure (hướng đến nhiệm vụ) – Các nhà lãnh đạo tin rằng họ sẽthu được kết quả tốt bằng việc trước sau như một giữ cho các nhân viên luôn cảm thấybận rộn và thúc giục họ làm việc. Thực tế cho thấy, nhà lãnh đạo nào quan tâm và suy xét một cách kỹ lưỡng đếnviệc sử dụng phong cách lãnh đạo thì đó sẽ là những người luôn làm việc hiệu quả vàcảm thấy thoả mãn với công việc của mình. Cũng cần chú ý rằng phong cách lãnh đạo quan tâm và phong cách lãnh đạo cấutrúc là hoàn toàn độc lập với nhau, do vậy chúng không nên được xem xét như nhữngmặt đối lập của nhau, ví dụ, một nhà lãnh đạo thiên về phong cách lãnh đạo quan tâmsẽ không đồng nghĩa với việc nhà lãnh đạo đó kém cỏi đối với phong cách lãnh đạocấu trúc. Bạn có thể xem thêm Sơ đồ quản trị (Managerial Grid) của Blake and Moutonvì nó dựa trên khái niệm này. Sự gia trưởng Sự gia trưởng (paternalism) đôi khi cũng được ví với các phong cách lãnh đạo.Tuy nhiên, phần lớn các định nghĩa hiện nay thường diễn giải hay ngụ ý rằng mộttrong những hành động của công việc lãnh đạo là hành động gây sự ảnh hưởng, tácđộng. Ví dụ, quân đội Mỹ đã sử dụng định nghĩa như sau: “Lãnh đạo là việc tác động tới người khác - bằng việc đưa ra những mục tiêu,định hướng và sự động viên - nhằm hoàn thành nhiệm vụ và cải thiện tổ chức”. Quân đội Mỹ tiếp tục đưa ra định nghĩa về “sự tác động” là: “Cách thức để mọi người làm những gì mà bạn muốn họ làm. Đó là cách thứchay phương pháp để hoàn thành hai chủ đích: thực thi và cải thiện. Tuy nhiên, nhàlãnh đạo sẽ có nhiều ảnh hưởng tác động tới mọi người hơn là việc đơn thuần chỉ sánhbước cùng họ theo thứ bậc. Tấm gương mà bản thân bạn tạo ra cũng quan trọng nhưnhững gì bạn nói. Bạn cần phải làm gương – dù tốt hay xấu - với tất cả những hànhđộng mà bạn thực hiện hay từ ngữ mà bạn nói ra trong hay ngoài giờ làm việc. Thôngqua lời nói và tấm gương của mình, bạn phải truyền đạt được mục tiêu, định hướng vàsự động viên”. Trong khi đó, “sự gia trưởng” được định nghĩa là: “Một hệ thống mà theo đó nhà lãnh đạo đảm bảo sẽ đáp ứng các nhu cầu hayđiều chỉnh các nhu cầu cho phù hợp với các cá nhân cũng như cho các mối quan hệvới nhà lãnh đạo và những người khác”. Vì vậy, sự gia trưởng sẽ đáp ứng nhu cầu cho những người dưới quyền kiểmsoát, đồng thời bảo vệ của nó, trong khi sự lãnh đạo sẽ hoàn thành những công việc màsự gia trưởng yêu cầu. Có thể nói, sự gia trưởng là nội dung bên trong, còn sự lãnh đạolà biểu hiện bên ngoài. Geert Hofstede (1977) đã nghiên cứu văn hoá bên trong các công ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khoa học và nghệ thuật lãnh đạo công ty (Phần 14) Khoa học và nghệ thuật lãnh đạo công ty (Phần 14) Nhà lãnh đạo tích cực và tiêu cực - Positive and negative leaders Luôn có sự khác biệt trong сáс cách thức mà các nhà lãnh đạo thường sử dụngđể tiếp cận nhân viên của mình: • Tích cực - Positive: Nhà lãnh đạo tích cực thường sử dụng phần thưởng,chẳng hạn như các chương trình đào tạo nhân viên, khuyến khích sự độc lập trongcông việc… để khích lệ các nhân viên trong tổ chức. • Tiêu cực - Negative: Nhà lãnh đạo tiêu cực thường nhấn mạnh đến các hìnhphạt như một trong các công cụ điều hành, tuy nhiên, nó cần được sử dụng hết sứcthận trọng, xuất phát từ chính mức độ ảnh hưởng mạnh mẽ của nó tới tinh thần cácnhân viên. Các nhà lãnh đạo tiêu cực luôn hành động một cách độc đoán và ra vẻ bềtrên với mọi người. Họ tin rằng cách duy nhất để mọi việc được diễn ra suôn sẻ làthông qua các hình phạt, chẳng hạn như tước cơ hội thăng tiến, ép nhân viên làm việckhông công, khiển trách nhân viên trước mặt người khác… Các nhà lãnh đạo tiêu cựctin rằng quyền lực của họ sẽ gia tăng thông qua việc buộc mọi người làm việc năngsuất và hiệu quả hơn. Tuy nhiên, nếu không cẩn thận, cách thức này sẽ trở nên phảntác dụng. Nó có thể làm giảm nhuệ khí làm việc của các nhân viên và dẫn tới tìnhtrạng kém hiệu quả trong công việc. Cũng cần chú ý rằng một nhà lãnh đạo không nhất thiết cứ phải là nhà lãnh đạotích cực hay tiêu cực, mà thông thường họ sẽ ở một vị trí nào đó nằm giữa hai thái cựclãnh đạo này. Các nhà lãnh đạo thường xuyên thực hiện phong cách lãnh đạo tiêu cựcsẽ chỉ được xem như những ông chủ (bosses) trong khi những nhà lãnh đạo áp dụngphong cách lãnh đạo tích cực một cách căn bản và thường xuyên mới chính là nhữngnhà lãnh đạo thực thụ (real leaders). Phong cách lãnh đạo quan tâm và phong cách lãnh đạo cấu trúc Bên cạnh các phong cách lãnh đạo kể trên còn có hai phong cách lãnh đạo khácmà các nhà lãnh đạo vẫn thường sử dụng, đó là: • Quan tâm – Consideration (hướng đến nhân viên) – Các nhà lãnh đạo sẽ luônquan tâm tới nhu cầu thiết yếu của nhân viên. Họ gây dựng tinh thần làm việc tập thể,giúp đỡ các nhân viên giải quyết những vấn đề của bản thân họ, đồng thời đưa ranhững ủng hộ về mặt tâm lý. • Cấu trúc – Structure (hướng đến nhiệm vụ) – Các nhà lãnh đạo tin rằng họ sẽthu được kết quả tốt bằng việc trước sau như một giữ cho các nhân viên luôn cảm thấybận rộn và thúc giục họ làm việc. Thực tế cho thấy, nhà lãnh đạo nào quan tâm và suy xét một cách kỹ lưỡng đếnviệc sử dụng phong cách lãnh đạo thì đó sẽ là những người luôn làm việc hiệu quả vàcảm thấy thoả mãn với công việc của mình. Cũng cần chú ý rằng phong cách lãnh đạo quan tâm và phong cách lãnh đạo cấutrúc là hoàn toàn độc lập với nhau, do vậy chúng không nên được xem xét như nhữngmặt đối lập của nhau, ví dụ, một nhà lãnh đạo thiên về phong cách lãnh đạo quan tâmsẽ không đồng nghĩa với việc nhà lãnh đạo đó kém cỏi đối với phong cách lãnh đạocấu trúc. Bạn có thể xem thêm Sơ đồ quản trị (Managerial Grid) của Blake and Moutonvì nó dựa trên khái niệm này. Sự gia trưởng Sự gia trưởng (paternalism) đôi khi cũng được ví với các phong cách lãnh đạo.Tuy nhiên, phần lớn các định nghĩa hiện nay thường diễn giải hay ngụ ý rằng mộttrong những hành động của công việc lãnh đạo là hành động gây sự ảnh hưởng, tácđộng. Ví dụ, quân đội Mỹ đã sử dụng định nghĩa như sau: “Lãnh đạo là việc tác động tới người khác - bằng việc đưa ra những mục tiêu,định hướng và sự động viên - nhằm hoàn thành nhiệm vụ và cải thiện tổ chức”. Quân đội Mỹ tiếp tục đưa ra định nghĩa về “sự tác động” là: “Cách thức để mọi người làm những gì mà bạn muốn họ làm. Đó là cách thứchay phương pháp để hoàn thành hai chủ đích: thực thi và cải thiện. Tuy nhiên, nhàlãnh đạo sẽ có nhiều ảnh hưởng tác động tới mọi người hơn là việc đơn thuần chỉ sánhbước cùng họ theo thứ bậc. Tấm gương mà bản thân bạn tạo ra cũng quan trọng nhưnhững gì bạn nói. Bạn cần phải làm gương – dù tốt hay xấu - với tất cả những hànhđộng mà bạn thực hiện hay từ ngữ mà bạn nói ra trong hay ngoài giờ làm việc. Thôngqua lời nói và tấm gương của mình, bạn phải truyền đạt được mục tiêu, định hướng vàsự động viên”. Trong khi đó, “sự gia trưởng” được định nghĩa là: “Một hệ thống mà theo đó nhà lãnh đạo đảm bảo sẽ đáp ứng các nhu cầu hayđiều chỉnh các nhu cầu cho phù hợp với các cá nhân cũng như cho các mối quan hệvới nhà lãnh đạo và những người khác”. Vì vậy, sự gia trưởng sẽ đáp ứng nhu cầu cho những người dưới quyền kiểmsoát, đồng thời bảo vệ của nó, trong khi sự lãnh đạo sẽ hoàn thành những công việc màsự gia trưởng yêu cầu. Có thể nói, sự gia trưởng là nội dung bên trong, còn sự lãnh đạolà biểu hiện bên ngoài. Geert Hofstede (1977) đã nghiên cứu văn hoá bên trong các công ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh doanh tiếp thị quản trị kinh doanh quản trị nhân sự Khoa học nghệ thuật lãnh đạo công tyGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản trị học: Phần 1 - PGS. TS. Trần Anh Tài
137 trang 816 12 0 -
45 trang 488 3 0
-
99 trang 404 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 352 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 337 0 0 -
98 trang 325 0 0
-
115 trang 321 0 0
-
146 trang 319 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 310 0 0 -
Tổ chức event cho teen - chưa nhiều ý tưởng bứt phá
3 trang 289 0 0