Khoa học và nghệ thuật lãnh đạo công ty (Phần 25)
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 257.99 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khoa học và nghệ thuật lãnh đạo công ty (Phần 25)Năng lực lãnh đạo và sự thay đổi Tại sao phải thay đổi? Ngày nay, thế giới kinh doanh đang trở nên cạnh tranh khốc liệt hơn bao giờ hết. Cách duy nhất để tồn tại trong một thế giới như vậy là không ngừng hoàn thiện bản thân để đáp ứng các yêu cầu của một thế giới luôn thay đổi. Việc chống lại sự thay đổi đồng nghĩa với việc bạn đã bước vào con đường dẫn tới sự sụp đổ … cho bạn và cho tổ chức....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khoa học và nghệ thuật lãnh đạo công ty (Phần 25) Khoa học và nghệ thuật lãnh đạo công ty (Phần 25) Năng lực lãnh đạo và sự thay đổi Tại sao phải thay đổi? Ngày nay, thế giới kinh doanh đang trở nên cạnh tranh khốc liệt hơn bao giờhết. Cách duy nhất để tồn tại trong một thế giới như vậy là không ngừng hoàn thiệnbản thân để đáp ứng các yêu cầu của một thế giới luôn thay đổi. Việc chống lại sự thayđổi đồng nghĩa với việc bạn đã bước vào con đường dẫn tới sự sụp đổ … cho bạn vàcho tổ chức. Các khách hàng giờ đây không chỉ cần đến các dịch vụ hoàn hảo mà cònđòi hỏi nhiều hơn thế. Nếu bạn không đáp ứng yêu cầu của khách hàng thì các đối thủcạnh tranh sẽ thế chân bạn ngay lập tức. Các doanh nghiệp phải biết không ngừng táicơ cấu tổ chức, tạo ra những thay đổi linh hoạt nhằm đáp ứng mọi nhu cầu của kháchhàng. Các nhà lãnh đạo hàng đầu trong công ty biết rõ rằng họ không thể đốt tiền chomọi vấn đề được, điều họ cần hơn cả vẫn là những nhân viên năng động và gắn bó vớicông ty. Trên cương vị một nhà lãnh đạo, bạn cần chú trọng tới các hành động màthông qua đó, bạn có thể tạo ra càng nhiều sự thay đổi càng tốt. Sẽ thật sai lầm nếu duytrì những tư tưởng bảo thủ chống lại sự thay đổi, bạn đừng bao giờ lặp lại những gì mànhân vật Borg trong bộ phim truyền hình Star Trek đã làm. Các doanh nghiệp thường trải qua bốn sự thay đổi chính trong quá trình pháttriển của mình: • Giai đoạn hình thành (Formative Period): Đây là giai đoạn một tổ chứcvừa được thành lập và bắt đầu đi vào hoạt động. Tại sao công ty được thành lập và đivào hoạt động – đó là một trong những câu hỏi mang tính định hình của hầu hết cácdoanh nghiệp mới chập chững vước vào thương trường, tuy nhiên, lúc này, họ vẫnchưa có được sự định hình chính thức bởi đây là giai đoạn diễn ra khá nhiều cuộc thửnghiệm và đổi mới trong tổ chức. Những thay đổi mang tính sáng tạo và khám phá làrất cần thiết bởi qua đó tổ chức sẽ có thể vượt qua được những trở ngại khó khăn vàhoàn thành những mục tiêu đề ra. • Giai đoạn tăng trưởng nhanh (Rapid Growth Period): Trong giai đoạnnày, sự hợp tác và định hướng mới được bổ sung vào thêm cho tổ chức nhằm duy trìtốc độ tăng trưởng đồng thời giúp cho hoạt động kinh doanh đi vào ổn định. Sự thayđổi lúc này được tập trung vào việc xác định mục tiêu của tổ chức cũng như các hoạtđộng kinh doanh then chốt. • Giai đoạn chín muồi (Mature Period): Tốc độ tăng trưởng và phát triển củatổ chức giờ đây song hành với bước tiến chung của nền kinh tế. Sự thay đổi là cần thiếtđể duy trì thị trường mà tổ chức đã dầy công gây dựng trong thời gian trước đó, đồngthời đảm bảo rằng tổ chức sẽ có được những kết quả kinh doanh tốt nhất. • Giai đoạn xuống dốc (Declining Period): Không tổ chức, doanh nghiệpnào muốn rơi vào giai đoạn khắc nghiệt này. Đối với nhiều tổ chức, giai đoạn xuốngdốc đồng nghĩa với việc phải thu hẹp quy mô các hoạt động kinh doanh và tái cơ cấulại tổ chức. Sự thay đổi cần tập trung vào những mục tiêu có tính chất quyết liệt về lâuvề dài cùng với những cam kết thực hiện đầy đủ. Mục tiêu của tổ chức lúc này là phảithoát khỏi những cái cũ để hướng đến những điều mới mẻ. Đối với một vài tổ chức, bốn giai đoạn của sự phát triển đến và đi rất nhanhchóng, trong khi cũng có những tổ chức phải mất đến vài thập kỷ mới trải qua cả bốngiai đoạn này. Bất kỳ thất bại nào đối với những thay đổi cần thiết trong một hoặc mộtvài giai đoạn của sự phát triển đều đồng nghĩa với việc tổ chức đã tự lựa chọn chomình một “cái chết được dự báo từ trước”. Chấp nhận sự thay đổi Người Nhật Bản có một thuật ngữ gọi là “kaizen, có nghĩa là sự cải tiếnkhông ngừng (continual improvement). Đây là một cuộc phiêu lưu không có hồi kếtnhằm đạt được những thành công tốt đẹp hơn. Và bạn sẽ có được chúng thông quasự thay đổi. Việc đứng yên tại chỗ sẽ khiến các đối thủ cạnh tranh qua mặt bạn lúcnào không hay. Xuyên suốt bốn giai đoạn của sự thay đổi - hầu như chiếm toàn bộ thời gianđối với một tổ chức tốt – các nhà lãnh đạo cần tập trung vào việc làm sao để các nhânviên trong tổ chức chuyển biến từ chỗ lảng tránh sự thay đổi đến chấp nhận sự thayđổi. Có năm bước phản ứng luôn song hành cùng với sự thay đổi: · Từ chối (Denial) – không thể thấy trước bất cứ sự thay đổi quan trọng nào cả. · Giận dữ (Anger) - với người khác về những gì mà họ bắt mình phải làm · Kỳ kèo (Bargaining) - thực hiện những giải pháp nhất định, giúp mọi ngườicảm thấy hạnh phúc. • Chán nản (Depression) - liệu có đáng hay không? Nghi ngờ, cần sự động viên,giúp đỡ. · Chấp nhận (Acceptance) - thực tế chứng minh. Đây là lý do tại sao phản ứng đầu tiên của các nhân viên với sự thay đổi thườnglà phản đối. Cùng với thời gian, mọi người sẽ cảm thấy quen thuộc và thoải mái vớiviệc thực hiện các nhiệm vụ và quy trình theo một cách thức nhất định. Chính sự th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khoa học và nghệ thuật lãnh đạo công ty (Phần 25) Khoa học và nghệ thuật lãnh đạo công ty (Phần 25) Năng lực lãnh đạo và sự thay đổi Tại sao phải thay đổi? Ngày nay, thế giới kinh doanh đang trở nên cạnh tranh khốc liệt hơn bao giờhết. Cách duy nhất để tồn tại trong một thế giới như vậy là không ngừng hoàn thiệnbản thân để đáp ứng các yêu cầu của một thế giới luôn thay đổi. Việc chống lại sự thayđổi đồng nghĩa với việc bạn đã bước vào con đường dẫn tới sự sụp đổ … cho bạn vàcho tổ chức. Các khách hàng giờ đây không chỉ cần đến các dịch vụ hoàn hảo mà cònđòi hỏi nhiều hơn thế. Nếu bạn không đáp ứng yêu cầu của khách hàng thì các đối thủcạnh tranh sẽ thế chân bạn ngay lập tức. Các doanh nghiệp phải biết không ngừng táicơ cấu tổ chức, tạo ra những thay đổi linh hoạt nhằm đáp ứng mọi nhu cầu của kháchhàng. Các nhà lãnh đạo hàng đầu trong công ty biết rõ rằng họ không thể đốt tiền chomọi vấn đề được, điều họ cần hơn cả vẫn là những nhân viên năng động và gắn bó vớicông ty. Trên cương vị một nhà lãnh đạo, bạn cần chú trọng tới các hành động màthông qua đó, bạn có thể tạo ra càng nhiều sự thay đổi càng tốt. Sẽ thật sai lầm nếu duytrì những tư tưởng bảo thủ chống lại sự thay đổi, bạn đừng bao giờ lặp lại những gì mànhân vật Borg trong bộ phim truyền hình Star Trek đã làm. Các doanh nghiệp thường trải qua bốn sự thay đổi chính trong quá trình pháttriển của mình: • Giai đoạn hình thành (Formative Period): Đây là giai đoạn một tổ chứcvừa được thành lập và bắt đầu đi vào hoạt động. Tại sao công ty được thành lập và đivào hoạt động – đó là một trong những câu hỏi mang tính định hình của hầu hết cácdoanh nghiệp mới chập chững vước vào thương trường, tuy nhiên, lúc này, họ vẫnchưa có được sự định hình chính thức bởi đây là giai đoạn diễn ra khá nhiều cuộc thửnghiệm và đổi mới trong tổ chức. Những thay đổi mang tính sáng tạo và khám phá làrất cần thiết bởi qua đó tổ chức sẽ có thể vượt qua được những trở ngại khó khăn vàhoàn thành những mục tiêu đề ra. • Giai đoạn tăng trưởng nhanh (Rapid Growth Period): Trong giai đoạnnày, sự hợp tác và định hướng mới được bổ sung vào thêm cho tổ chức nhằm duy trìtốc độ tăng trưởng đồng thời giúp cho hoạt động kinh doanh đi vào ổn định. Sự thayđổi lúc này được tập trung vào việc xác định mục tiêu của tổ chức cũng như các hoạtđộng kinh doanh then chốt. • Giai đoạn chín muồi (Mature Period): Tốc độ tăng trưởng và phát triển củatổ chức giờ đây song hành với bước tiến chung của nền kinh tế. Sự thay đổi là cần thiếtđể duy trì thị trường mà tổ chức đã dầy công gây dựng trong thời gian trước đó, đồngthời đảm bảo rằng tổ chức sẽ có được những kết quả kinh doanh tốt nhất. • Giai đoạn xuống dốc (Declining Period): Không tổ chức, doanh nghiệpnào muốn rơi vào giai đoạn khắc nghiệt này. Đối với nhiều tổ chức, giai đoạn xuốngdốc đồng nghĩa với việc phải thu hẹp quy mô các hoạt động kinh doanh và tái cơ cấulại tổ chức. Sự thay đổi cần tập trung vào những mục tiêu có tính chất quyết liệt về lâuvề dài cùng với những cam kết thực hiện đầy đủ. Mục tiêu của tổ chức lúc này là phảithoát khỏi những cái cũ để hướng đến những điều mới mẻ. Đối với một vài tổ chức, bốn giai đoạn của sự phát triển đến và đi rất nhanhchóng, trong khi cũng có những tổ chức phải mất đến vài thập kỷ mới trải qua cả bốngiai đoạn này. Bất kỳ thất bại nào đối với những thay đổi cần thiết trong một hoặc mộtvài giai đoạn của sự phát triển đều đồng nghĩa với việc tổ chức đã tự lựa chọn chomình một “cái chết được dự báo từ trước”. Chấp nhận sự thay đổi Người Nhật Bản có một thuật ngữ gọi là “kaizen, có nghĩa là sự cải tiếnkhông ngừng (continual improvement). Đây là một cuộc phiêu lưu không có hồi kếtnhằm đạt được những thành công tốt đẹp hơn. Và bạn sẽ có được chúng thông quasự thay đổi. Việc đứng yên tại chỗ sẽ khiến các đối thủ cạnh tranh qua mặt bạn lúcnào không hay. Xuyên suốt bốn giai đoạn của sự thay đổi - hầu như chiếm toàn bộ thời gianđối với một tổ chức tốt – các nhà lãnh đạo cần tập trung vào việc làm sao để các nhânviên trong tổ chức chuyển biến từ chỗ lảng tránh sự thay đổi đến chấp nhận sự thayđổi. Có năm bước phản ứng luôn song hành cùng với sự thay đổi: · Từ chối (Denial) – không thể thấy trước bất cứ sự thay đổi quan trọng nào cả. · Giận dữ (Anger) - với người khác về những gì mà họ bắt mình phải làm · Kỳ kèo (Bargaining) - thực hiện những giải pháp nhất định, giúp mọi ngườicảm thấy hạnh phúc. • Chán nản (Depression) - liệu có đáng hay không? Nghi ngờ, cần sự động viên,giúp đỡ. · Chấp nhận (Acceptance) - thực tế chứng minh. Đây là lý do tại sao phản ứng đầu tiên của các nhân viên với sự thay đổi thườnglà phản đối. Cùng với thời gian, mọi người sẽ cảm thấy quen thuộc và thoải mái vớiviệc thực hiện các nhiệm vụ và quy trình theo một cách thức nhất định. Chính sự th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh doanh tiếp thị quản trị kinh doanh quản trị nhân sự Khoa học nghệ thuật lãnh đạo công tyGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản trị học: Phần 1 - PGS. TS. Trần Anh Tài
137 trang 816 12 0 -
45 trang 488 3 0
-
99 trang 404 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 352 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 337 0 0 -
98 trang 325 0 0
-
115 trang 321 0 0
-
146 trang 319 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 310 0 0 -
Tổ chức event cho teen - chưa nhiều ý tưởng bứt phá
3 trang 289 0 0