Khoa học và nghệ thuật lãnh đạo công ty (Phần cuối)
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 280.43 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khoa học và nghệ thuật lãnh đạo công ty (Phần cuối)Theo dòng lịch sử quản lýNăm 1880 – Quản lý khoa học (Scientific Management) Frederick Taylor đã quyết định lên lịch trình thời gian làm việc cụ thể cho mỗi nhân viên tại công ty Midvale Steel Company. Nhìn nhận của ông về tương lai trở nên vô cùng chính xác: “Trong quá khứ, con người luôn là yếu tố được quan tâm nhất. Trong tương lai, hệ thống sẽ là yếu tố được quan tâm nhất”. Trong Quản lý khoa học, vai trò của các nhà quản lý được...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khoa học và nghệ thuật lãnh đạo công ty (Phần cuối) Khoa học và nghệ thuật lãnh đạo công ty (Phần cuối)Theo dòng lịch sử quản lý Năm 1880 – Quản lý khoa học (Scientific Management) Frederick Taylor đã quyết định lên lịch trình thời gian làm việc cụ thể cho mỗinhân viên tại công ty Midvale Steel Company. Nhìn nhận của ông về tương lai trở nênvô cùng chính xác: “Trong quá khứ, con người luôn là yếu tố được quan tâm nhất. Trong tươnglai, hệ thống sẽ là yếu tố được quan tâm nhất”. Trong Quản lý khoa học, vai trò của các nhà quản lý được nâng cao, trong khivai trò của các nhân viên không được chú trọng nhiều. “Khoa học, không phải quy tắc ngón tay cái”- Taylor đã từng nói như vậy. Quyết định của những nhà giám sát dựa trên kinh nghiệm và trực giác khôngcòn quan trọng nữa. Tinh thần trách nhiệm của các nhân viên sẽ bị kìm hãm. Tuy vậy,câu hỏi vẫn còn đó - liệu sự thăng tiến trong vai trò của các nhà quản lý lên tới vị thếtrung tâm này có thực sự hợp lý? Năm 1929 - Chủ nghĩa Taylor (Taylorism) Những người theo chủ nghĩa Taylor đã xuất bản một cuốn sách hướng dẫn mớicó chỉnh sửa và cập nhập nội dung mang tên: Quản lý khoa học trong ngành côngnghiệp Mỹ (Scientific Management in American Industry). Năm 1932 - Những nghiên cứu Hawthorne (The Hawthorne Studies) Elton Mayo là người đầu tiên đặt nghi vấn đối với những giả định về hành vitrong quản lý khoa học. Những nghiên cứu của ông đã kết luận rằng nhân tố con ngườiluôn quan trọng hơn nhiều so với các điều kiện vật chất trong việc động viên và nângcao rõ nét hiệu suất làm việc của các nhân viên. Năm 1946 – Phát triển tổ chức (Organization Development) Nhà xã hội học Kurt Lewin đã thành lập Trung tâm nghiên cứu về tính năngđộng trong tập thể tại Viện nghiên cứu công nghệ Massachusetts. Những đóng góptrong Học thuyết về sự thay đổi (Change theory), Nghiên cứu hành động (Actionresearch), và Học hỏi công việc (Action learning) đã đem lại cho ông danh hiệu “Chađẻ của Sự phát triển tổ chức”. Lewin được mọi người biết đến nhiều nhất từ nhữngcông trình của ông trong lĩnh vực nghiên cứu về hành vi tổ chức và tính năng động củatập thể. Nghiên cứu của ông đã khám phá ra rằng việc học hỏi sẽ đạt mức hiệu quả tốiđa khi có sự xung đột giữa những kinh nghiệm cụ thể trước mắt với sự phân tích kháchquan bên trong mỗi cá nhân. Năm 1949 - Học thuyết hệ thống kỹ thuật xã hội học (SociotechnicalSystems Theory) Một nhóm các nhà nghiên cứu tại Viện nghiên cứu quan hệ con ngườiTavistock, London, Anh đã tiến hành nghiên cứu một mỏ than ở phía Nam Yorkshirevào năm 1949. Nghiên cứu của họ là một phần của sự phát triển Học thuyết Hệ thốngkỹ thuật xã hội học, theo đó học thuyết này quan tâm tới cả khía cạnh xã hội và kỹthuật trong khi thiết kế các công việc. Nó khác hoàn toàn so với lý thuyết quản lý khoahọc của Frederick Taylor. Có bốn yếu tố cơ bản hợp thành Học thuyết kỹ thuật xã hộihọc: • Hệ thống con về môi trường • Hệ thống con về xã hội • Hệ thống con về kỹ thuật • Bản thiết kế cơ cấu tổ chức Năm 1954 – Tháp nhu cầu (Hierarchy of Needs) Tháp nhu cầu của Maslow được giới thiệu lần đầu trong cuốn sách Động cơ vàNhân cách (Motivation and Personality), tại đó Maslow đưa ra một khuôn mẫu để tạođược sự gắn bó của các nhân viên. Năm 1954 – Lãnh đạo/Quản lý (Leadership/Management) Drucker đã viết cuốn Quản lý thực hành (The Practice of Management) và giớithiệu 5 vai trò cơ bản của nhà quản lý. Ông viết: “Câu hỏi đầu tiên khi thảo luận về cơcấu tổ chức phải là: Chúng ta đang kinh doanh cái gì và nên kinh doanh cái gì? Cơ cấutổ chức phải được thiết kế hướng tới việc đạt được những mục tiêu kinh doanh trongvòng năm, mười, mười lăm năm kế từ thời điểm hiện tại”. Năm 1959 – Các nhân tố động viên và vệ sinh (Hygiene and MotivationalFactors) Frederick Herzberg đã xây dựng thành công danh sách các nhân tố động viên vàvệ sinh dựa trên tháp nhu cầu của Maslow, chỉ có điều nó liên quan mật thiết hơn đếncông việc. Theo Herzberg thì các nhân tố vệ sinh cần phải hiện diện trong công việctrước khi các nhân tố động viên được sử dụng để thúc đẩy nhân viên. Thập niên 1960 - Sự phát triển tổ chức (Organization Development) Trong thập niên 50 và 60 của thế kỷ trước, một phương pháp mới và có tính kếthừa đã ra đời và được gọi là Sự phát triển tổ chức (Organization Development - OD).OD được xem như một ứng dụng có tính hệ thống của tri thức khoa học về hành vi tạicác mức độ khác nhau (nhóm, liên nhóm, tổ chức) để đem lại sự thay đổi đã đượchoạch định từ trước. Năm 1960 - Thuyết X và Thuyết Y (Theory X and Theory Y) Những nguyên tắc cơ bản trong Thuyết X và Thuyết Y của Douglas McGregorcó ảnh hưởng rõ nét đến việc hình thành cũng như thực thi những thói quen và lốihà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khoa học và nghệ thuật lãnh đạo công ty (Phần cuối) Khoa học và nghệ thuật lãnh đạo công ty (Phần cuối)Theo dòng lịch sử quản lý Năm 1880 – Quản lý khoa học (Scientific Management) Frederick Taylor đã quyết định lên lịch trình thời gian làm việc cụ thể cho mỗinhân viên tại công ty Midvale Steel Company. Nhìn nhận của ông về tương lai trở nênvô cùng chính xác: “Trong quá khứ, con người luôn là yếu tố được quan tâm nhất. Trong tươnglai, hệ thống sẽ là yếu tố được quan tâm nhất”. Trong Quản lý khoa học, vai trò của các nhà quản lý được nâng cao, trong khivai trò của các nhân viên không được chú trọng nhiều. “Khoa học, không phải quy tắc ngón tay cái”- Taylor đã từng nói như vậy. Quyết định của những nhà giám sát dựa trên kinh nghiệm và trực giác khôngcòn quan trọng nữa. Tinh thần trách nhiệm của các nhân viên sẽ bị kìm hãm. Tuy vậy,câu hỏi vẫn còn đó - liệu sự thăng tiến trong vai trò của các nhà quản lý lên tới vị thếtrung tâm này có thực sự hợp lý? Năm 1929 - Chủ nghĩa Taylor (Taylorism) Những người theo chủ nghĩa Taylor đã xuất bản một cuốn sách hướng dẫn mớicó chỉnh sửa và cập nhập nội dung mang tên: Quản lý khoa học trong ngành côngnghiệp Mỹ (Scientific Management in American Industry). Năm 1932 - Những nghiên cứu Hawthorne (The Hawthorne Studies) Elton Mayo là người đầu tiên đặt nghi vấn đối với những giả định về hành vitrong quản lý khoa học. Những nghiên cứu của ông đã kết luận rằng nhân tố con ngườiluôn quan trọng hơn nhiều so với các điều kiện vật chất trong việc động viên và nângcao rõ nét hiệu suất làm việc của các nhân viên. Năm 1946 – Phát triển tổ chức (Organization Development) Nhà xã hội học Kurt Lewin đã thành lập Trung tâm nghiên cứu về tính năngđộng trong tập thể tại Viện nghiên cứu công nghệ Massachusetts. Những đóng góptrong Học thuyết về sự thay đổi (Change theory), Nghiên cứu hành động (Actionresearch), và Học hỏi công việc (Action learning) đã đem lại cho ông danh hiệu “Chađẻ của Sự phát triển tổ chức”. Lewin được mọi người biết đến nhiều nhất từ nhữngcông trình của ông trong lĩnh vực nghiên cứu về hành vi tổ chức và tính năng động củatập thể. Nghiên cứu của ông đã khám phá ra rằng việc học hỏi sẽ đạt mức hiệu quả tốiđa khi có sự xung đột giữa những kinh nghiệm cụ thể trước mắt với sự phân tích kháchquan bên trong mỗi cá nhân. Năm 1949 - Học thuyết hệ thống kỹ thuật xã hội học (SociotechnicalSystems Theory) Một nhóm các nhà nghiên cứu tại Viện nghiên cứu quan hệ con ngườiTavistock, London, Anh đã tiến hành nghiên cứu một mỏ than ở phía Nam Yorkshirevào năm 1949. Nghiên cứu của họ là một phần của sự phát triển Học thuyết Hệ thốngkỹ thuật xã hội học, theo đó học thuyết này quan tâm tới cả khía cạnh xã hội và kỹthuật trong khi thiết kế các công việc. Nó khác hoàn toàn so với lý thuyết quản lý khoahọc của Frederick Taylor. Có bốn yếu tố cơ bản hợp thành Học thuyết kỹ thuật xã hộihọc: • Hệ thống con về môi trường • Hệ thống con về xã hội • Hệ thống con về kỹ thuật • Bản thiết kế cơ cấu tổ chức Năm 1954 – Tháp nhu cầu (Hierarchy of Needs) Tháp nhu cầu của Maslow được giới thiệu lần đầu trong cuốn sách Động cơ vàNhân cách (Motivation and Personality), tại đó Maslow đưa ra một khuôn mẫu để tạođược sự gắn bó của các nhân viên. Năm 1954 – Lãnh đạo/Quản lý (Leadership/Management) Drucker đã viết cuốn Quản lý thực hành (The Practice of Management) và giớithiệu 5 vai trò cơ bản của nhà quản lý. Ông viết: “Câu hỏi đầu tiên khi thảo luận về cơcấu tổ chức phải là: Chúng ta đang kinh doanh cái gì và nên kinh doanh cái gì? Cơ cấutổ chức phải được thiết kế hướng tới việc đạt được những mục tiêu kinh doanh trongvòng năm, mười, mười lăm năm kế từ thời điểm hiện tại”. Năm 1959 – Các nhân tố động viên và vệ sinh (Hygiene and MotivationalFactors) Frederick Herzberg đã xây dựng thành công danh sách các nhân tố động viên vàvệ sinh dựa trên tháp nhu cầu của Maslow, chỉ có điều nó liên quan mật thiết hơn đếncông việc. Theo Herzberg thì các nhân tố vệ sinh cần phải hiện diện trong công việctrước khi các nhân tố động viên được sử dụng để thúc đẩy nhân viên. Thập niên 1960 - Sự phát triển tổ chức (Organization Development) Trong thập niên 50 và 60 của thế kỷ trước, một phương pháp mới và có tính kếthừa đã ra đời và được gọi là Sự phát triển tổ chức (Organization Development - OD).OD được xem như một ứng dụng có tính hệ thống của tri thức khoa học về hành vi tạicác mức độ khác nhau (nhóm, liên nhóm, tổ chức) để đem lại sự thay đổi đã đượchoạch định từ trước. Năm 1960 - Thuyết X và Thuyết Y (Theory X and Theory Y) Những nguyên tắc cơ bản trong Thuyết X và Thuyết Y của Douglas McGregorcó ảnh hưởng rõ nét đến việc hình thành cũng như thực thi những thói quen và lốihà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh doanh tiếp thị quản trị kinh doanh quản trị nhân sự Khoa học nghệ thuật lãnh đạo công tyGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản trị học: Phần 1 - PGS. TS. Trần Anh Tài
137 trang 816 12 0 -
45 trang 488 3 0
-
99 trang 404 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 352 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 337 0 0 -
98 trang 325 0 0
-
115 trang 321 0 0
-
146 trang 319 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 310 0 0 -
Tổ chức event cho teen - chưa nhiều ý tưởng bứt phá
3 trang 289 0 0