Khóa luận tốt nghiệp: Bảo hiểm tín dụng xuất khẩu: kinh nghiệm của các nước và ý nghĩa thực tiễn với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam
Số trang: 136
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.35 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp: Bảo hiểm tín dụng xuất khẩu: kinh nghiệm của các nước và ý nghĩa thực tiễn với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam nêu tổng quan về bảo hiểm tín dụng xuất khẩu, tìm hiểu kinh nghiệm của một số nước trên thế giới. Qua đó tìm hiểu bảo hiểm tín dụng xuất khẩu tại Việt Nam và ý nghĩa thực tiễn của bảo hiểm tín dụng xuất khẩu đối với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp: Bảo hiểm tín dụng xuất khẩu: kinh nghiệm của các nước và ý nghĩa thực tiễn với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG CHUYÊN NGÀNH TÀI CHÍNH QUỐC TẾ ---------- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: BẢO HIỂM TÍN DỤNG XUẤT KHẨU: KINH NGHIỆM CỦA CÁC NƢỚC VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN VỚI CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM Giáo viên hướng dẫn : ThS. Kim Hƣơng Trang Sinh viên thực hiện : Ngô Minh Phƣơng Lớp : Anh 4 Khóa : K45 Hà Nội - 05/2010 LỜI MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Xuất khẩu có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế và tạo nguồn ngoại tệ lớn đáp ứng nhu cầu nhập khẩu. Ngày nay, trong nền kinh tế toàn cầu hoá, các quốc gia muốn phát triển nhất thiết phải quan tâm tới vấn đề đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá, dịch vụ. Để hỗ trợ và thúc đẩy xuất khẩu, các nƣớc đều xây dựng cho mình những chính sách hỗ trợ xuất khẩu. Sau khi gia nhập WTO, nền kinh tế Việt Nam ngày càng hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới. Các chính sách trợ cấp xuất khẩu nhƣ thƣởng thành tích xuất khẩu, thƣởng vƣợt kim ngạch xuất khẩu hay trợ cấp thay thế nhập khẩu trƣớc đây đã đƣợc thay thế bằng các cơ chế và chính sách hỗ trợ xuất khẩu, trong đó chính sách tín dụng xuất khẩu đƣợc coi là một công cụ vô cùng hữu hiệu. Tuy nhiên, hoạt động tín dụng xuất khẩu lại hàm chứa trong nó rất nhiều rủi ro mà điển hình là rủi ro ngƣời xuất khẩu không đƣợc thanh toán. Đồng thời, nó vẫn chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của doanh nghiệp trong việc phát triển mặt hàng và mở rộng thị trƣờng xuất khẩu. Để tiếp tục hỗ trợ cho các doanh nghiệp xuất khẩu, giải pháp mà nhiều nƣớc trên thế giới đƣa ra là hình thức bảo hiểm tín dụng xuất khẩu. Thực tế cho thấy, bảo hiểm tín dụng xuất khẩu mang lại những lợi ích vô cùng to lớn cho các doanh nghiệp xuất khẩu và thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của hầu hết các quốc gia trên thế giới. Tại Việt Nam, hình thức bảo hiểm này tuy còn khá mới mẻ nhƣng khi mà hoạt động tín dụng xuất khẩu của Việt Nam đang ngày càng phát triển thì bảo hiểm tín dụng xuất khẩu sẽ trở thành một yêu cầu và đòi hỏi tất yếu của các tổ chức tín dụng, ngân hàng và các doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của vấn đề này, em đã quyết định nghiên cứu đề tài: Bảo 1 hiểm tín dụng xuất khẩu: kinh nghiệm của các nƣớc và ý nghĩa thực tiễn với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam. 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Một là, tìm hiểu những vấn đề cơ bản về bảo hiểm tín dụng xuất khẩu và vai trò của bảo hiểm tín dụng xuất khẩu đối với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Hai là, nghiên cứu tình hình hoạt động bảo hiểm tín dụng xuất khẩu của một số nƣớc trên thế giới từ đó rút ra bài học kinh nghiệm về hoạt động này cho Việt Nam. Ba là, trên cơ sở nghiên cứu ý nghĩa thực tiễn của bảo hiểm tín dụng xuất khẩu đối với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam, đƣa ra những giải pháp phát triển bảo hiểm tín dụng xuất khẩu tại Việt Nam. 3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU * Đối tƣợng nghiên cứu Lý luận về bảo hiểm tín dụng xuất khẩu Kinh nghiệm của một số nƣớc áp dụng bảo hiểm tín dụng xuất khẩu từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Thực trạng và tầm quan trọng của bảo hiểm tín dụng xuất khẩu đối với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam, giải pháp cho việc phát triển bảo hiểm tín dụng tại Việt Nam * Phạm vi nghiên cứu Chọn 3 tổ chức bảo hiểm tín dụng xuất khẩu nổi tiếng trên thế giới nhằm rút ra kinh nghiệm thực tế cho Việt Nam 4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phƣơng pháp phân tích tổng hợp, thu thập và đánh giá trên cơ sở phân tích các thông tin tài liệu về hoạt động bảo hiểm tín dụng xuất khẩu của Việt Nam và thế giới. 2 5. KẾT CẤU CỦA KHOÁ LUẬN Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ biểu, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm có 3 chƣơng: Chƣơng 1: Lý luận chung về bảo hiểm tín dụng xuất khẩu Chƣơng 2: Kinh nghiệm của một số nƣớc trên thế giới trong lĩnh vực bảo hiểm tín dụng xuất khẩu Chƣơng 3: Bảo hiểm tín dụng xuất khẩu tại Việt Nam và ý nghĩa thực tiễn của bảo hiểm tín dụng xuất khẩu đối với doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam Em xin chân thành cảm ơn ThS. Kim Hƣơng Trang đã giúp em hoàn thành khoá luận này! 3 CHƢƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM TÍN DỤNG XUẤT KHẨU I. BẢO HIỂM TÍN DỤNG XUẤT KHẨU 1. Khái niệm 1.1 Tín dụng xuất khẩu Để hiểu rõ khái niệm về tín dụng xuất khẩu, trƣớc tiên cần làm rõ khái niệm chung nhất về tín dụng. * Khái niệm tín dụng:1 Tín dụng (credit) xuất phát từ chữ Latin là credo (tin tƣởng, tín nhiệm). Trong thực tế, tuỳ theo từng bối cảnh cụ thể, thuật ngữ tín dụng đƣợc hiểu theo các nghĩa khác nhau. - Xét trên góc độ dịch chuyển quỹ cho vay từ chủ thể thặng dƣ tiết kiệm sang chủ thể thiếu hụt tiết kiệm, tín dụng đƣợc coi là phƣơng pháp dịch chuyển quỹ từ ngƣời cho vay sang ngƣời đi vay. - Xét trên góc độ hoạt động ngân hàng, tín dụng là một giao dịch về tài sản (tiền hoặc hàng hoá) giữa bên cho vay (ngân hàng, các định chế tài chính) và bên đi vay (cá nhân, doanh nghiệp…), trong đó bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng, trong một thời hạn nhất định theo thoả thuận, bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện gốc và lãi cho bên cho vay khi đến hạn thanh toán. - Xét trong một quan hệ tài chính cụ thể, tín dụng là một giao dịch về tài sản trên cơ sở có hoàn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp: Bảo hiểm tín dụng xuất khẩu: kinh nghiệm của các nước và ý nghĩa thực tiễn với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG CHUYÊN NGÀNH TÀI CHÍNH QUỐC TẾ ---------- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: BẢO HIỂM TÍN DỤNG XUẤT KHẨU: KINH NGHIỆM CỦA CÁC NƢỚC VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN VỚI CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM Giáo viên hướng dẫn : ThS. Kim Hƣơng Trang Sinh viên thực hiện : Ngô Minh Phƣơng Lớp : Anh 4 Khóa : K45 Hà Nội - 05/2010 LỜI MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Xuất khẩu có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế và tạo nguồn ngoại tệ lớn đáp ứng nhu cầu nhập khẩu. Ngày nay, trong nền kinh tế toàn cầu hoá, các quốc gia muốn phát triển nhất thiết phải quan tâm tới vấn đề đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá, dịch vụ. Để hỗ trợ và thúc đẩy xuất khẩu, các nƣớc đều xây dựng cho mình những chính sách hỗ trợ xuất khẩu. Sau khi gia nhập WTO, nền kinh tế Việt Nam ngày càng hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới. Các chính sách trợ cấp xuất khẩu nhƣ thƣởng thành tích xuất khẩu, thƣởng vƣợt kim ngạch xuất khẩu hay trợ cấp thay thế nhập khẩu trƣớc đây đã đƣợc thay thế bằng các cơ chế và chính sách hỗ trợ xuất khẩu, trong đó chính sách tín dụng xuất khẩu đƣợc coi là một công cụ vô cùng hữu hiệu. Tuy nhiên, hoạt động tín dụng xuất khẩu lại hàm chứa trong nó rất nhiều rủi ro mà điển hình là rủi ro ngƣời xuất khẩu không đƣợc thanh toán. Đồng thời, nó vẫn chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của doanh nghiệp trong việc phát triển mặt hàng và mở rộng thị trƣờng xuất khẩu. Để tiếp tục hỗ trợ cho các doanh nghiệp xuất khẩu, giải pháp mà nhiều nƣớc trên thế giới đƣa ra là hình thức bảo hiểm tín dụng xuất khẩu. Thực tế cho thấy, bảo hiểm tín dụng xuất khẩu mang lại những lợi ích vô cùng to lớn cho các doanh nghiệp xuất khẩu và thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của hầu hết các quốc gia trên thế giới. Tại Việt Nam, hình thức bảo hiểm này tuy còn khá mới mẻ nhƣng khi mà hoạt động tín dụng xuất khẩu của Việt Nam đang ngày càng phát triển thì bảo hiểm tín dụng xuất khẩu sẽ trở thành một yêu cầu và đòi hỏi tất yếu của các tổ chức tín dụng, ngân hàng và các doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của vấn đề này, em đã quyết định nghiên cứu đề tài: Bảo 1 hiểm tín dụng xuất khẩu: kinh nghiệm của các nƣớc và ý nghĩa thực tiễn với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam. 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Một là, tìm hiểu những vấn đề cơ bản về bảo hiểm tín dụng xuất khẩu và vai trò của bảo hiểm tín dụng xuất khẩu đối với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Hai là, nghiên cứu tình hình hoạt động bảo hiểm tín dụng xuất khẩu của một số nƣớc trên thế giới từ đó rút ra bài học kinh nghiệm về hoạt động này cho Việt Nam. Ba là, trên cơ sở nghiên cứu ý nghĩa thực tiễn của bảo hiểm tín dụng xuất khẩu đối với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam, đƣa ra những giải pháp phát triển bảo hiểm tín dụng xuất khẩu tại Việt Nam. 3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU * Đối tƣợng nghiên cứu Lý luận về bảo hiểm tín dụng xuất khẩu Kinh nghiệm của một số nƣớc áp dụng bảo hiểm tín dụng xuất khẩu từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Thực trạng và tầm quan trọng của bảo hiểm tín dụng xuất khẩu đối với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam, giải pháp cho việc phát triển bảo hiểm tín dụng tại Việt Nam * Phạm vi nghiên cứu Chọn 3 tổ chức bảo hiểm tín dụng xuất khẩu nổi tiếng trên thế giới nhằm rút ra kinh nghiệm thực tế cho Việt Nam 4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phƣơng pháp phân tích tổng hợp, thu thập và đánh giá trên cơ sở phân tích các thông tin tài liệu về hoạt động bảo hiểm tín dụng xuất khẩu của Việt Nam và thế giới. 2 5. KẾT CẤU CỦA KHOÁ LUẬN Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ biểu, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm có 3 chƣơng: Chƣơng 1: Lý luận chung về bảo hiểm tín dụng xuất khẩu Chƣơng 2: Kinh nghiệm của một số nƣớc trên thế giới trong lĩnh vực bảo hiểm tín dụng xuất khẩu Chƣơng 3: Bảo hiểm tín dụng xuất khẩu tại Việt Nam và ý nghĩa thực tiễn của bảo hiểm tín dụng xuất khẩu đối với doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam Em xin chân thành cảm ơn ThS. Kim Hƣơng Trang đã giúp em hoàn thành khoá luận này! 3 CHƢƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM TÍN DỤNG XUẤT KHẨU I. BẢO HIỂM TÍN DỤNG XUẤT KHẨU 1. Khái niệm 1.1 Tín dụng xuất khẩu Để hiểu rõ khái niệm về tín dụng xuất khẩu, trƣớc tiên cần làm rõ khái niệm chung nhất về tín dụng. * Khái niệm tín dụng:1 Tín dụng (credit) xuất phát từ chữ Latin là credo (tin tƣởng, tín nhiệm). Trong thực tế, tuỳ theo từng bối cảnh cụ thể, thuật ngữ tín dụng đƣợc hiểu theo các nghĩa khác nhau. - Xét trên góc độ dịch chuyển quỹ cho vay từ chủ thể thặng dƣ tiết kiệm sang chủ thể thiếu hụt tiết kiệm, tín dụng đƣợc coi là phƣơng pháp dịch chuyển quỹ từ ngƣời cho vay sang ngƣời đi vay. - Xét trên góc độ hoạt động ngân hàng, tín dụng là một giao dịch về tài sản (tiền hoặc hàng hoá) giữa bên cho vay (ngân hàng, các định chế tài chính) và bên đi vay (cá nhân, doanh nghiệp…), trong đó bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng, trong một thời hạn nhất định theo thoả thuận, bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện gốc và lãi cho bên cho vay khi đến hạn thanh toán. - Xét trong một quan hệ tài chính cụ thể, tín dụng là một giao dịch về tài sản trên cơ sở có hoàn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bảo hiểm tín dụng xuất khẩu Bảo hiểm tín dụng Doanh nghiệp nhập khẩu Doanh nghiệp nhập khẩu Việt Nam Kinh doanh quốc tế Kinh tế đối ngoại Khóa luận tốt nghiệp ngoại thươngGợi ý tài liệu liên quan:
-
54 trang 282 0 0
-
46 trang 201 0 0
-
22 trang 182 1 0
-
Tiểu luận: Sự thay đổi văn hóa của Nhật Bản và Matsushita
15 trang 160 0 0 -
97 trang 158 0 0
-
Tiểu luận quản trị kinh doanh quốc tế: Chiến lược kinh doanh quốc tế của Ford
35 trang 149 0 0 -
Tiểu luận Quản trị kinh doanh quốc tế: Chiến lược toàn cầu của Nestlé
25 trang 138 0 0 -
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH VÀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA SAMSUNG ELECTRONICS COMPANY
36 trang 131 0 0 -
108 trang 127 0 0
-
59 trang 123 0 0