Khóa luận tốt nghiệp: Chiến lược marketing của công ty cổ phần thương mại Nguyễn Kim và kinh nghiệm cho các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam
Số trang: 113
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.43 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp: Chiến lược marketing của công ty cổ phần thương mại Nguyễn Kim và kinh nghiệm cho các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam nêu lý luận chung về marketing và chiến lược marketing doanh nghiệp kinh doanh nghiệp vụ. Phân tích chiến lược marketing của công ty cổ phần thương mại Nguyễn Kim. Bài học kinh nghiệm từ doanh nghiệp Nguyễn Kim cho các doanh nghiệp bán lẻ ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp: Chiến lược marketing của công ty cổ phần thương mại Nguyễn Kim và kinh nghiệm cho các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI ---------***------- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: CHIẾN LƢỢC MARKETING CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THƢƠNG MẠI NGUYỄN KIM VÀ KINH NGHIỆM CHO CÁC DOANH NGHIỆP BÁN LẺ VIỆT NAM Sinh viên thực hiện : Hoàng Hƣơng Giang Lớp : Anh 6 Khóa : 45 Giáo viên hƣớng dẫn : ThS. Trần Hải Ly Hà Nội, tháng 5 năm 2010 Formatted: Font: (Default) Times New Roman, Dutch (Netherlands) LỜI MỞ ĐẦU Formatted: Dutch (Netherlands) Formatted: Centered 1. Tính cấp thiết của đề tài Nếu như cách đây 2 năm ít ai biết đến cụm từ “ngành công nghiệp bán lẻ” ở Việt Nam, hoặc số người biết đến thì tỏ vẻ nghi ngờ về tính khả thi của ngành này thì đến nay, ngành công nghiệp bán lẻ của Việt Nam đã phát triển cả về số lượng và chất lượng. Thị trường bán lẻ Việt Nam hiện nay được đánh giá là có rất nhiều yếu tố thuận lợi để phát triển. Việt Nam luôn duy trì được mức tăng trưởng kinh tế cao so với các nước trong khu vực; chính sách thu hút đầu tư nước ngoài ngày một cởi mở; nhu cầu tăng cao của người tiêu dùng với số dân 86 triệu người; tỷ lệ tiêu dùng trên thu nhập rất cao, với nhiều nước thì mức độ chi tiêu trên tổng thu nhập của người dân chỉ xấp xỉ dưới 50% thì người tiêu dùng Việt Nam dành ra 70% thu nhập của mình cho chi tiêu. Dự báo đến năm 2012, tổng doanh thu dịch vụ bán lẻ của Việt Nam sẽ đạt 85 tỷ USD. Theo xu hướng chung của thế giới, thị trường bán lẻ Việt Nam cũng đang chuyển dịch dần cơ cấu, kiểu phân phối hiện đại với các siêu thị, cửa hàng tiện lợi… đã đem lại ngày càng nhiều doanh thu trong ngành, được dự báo chiếm tới 24% trong năm 2010, và được dự báo sẽ còn tiếp tục thay thế với kiểu phân phối truyền thống trong quá khứ như chợ, các cửa hàng tạp hóa.... Cùng với sự chuyển dịch từ kiểu phân phối truyền thống sang kiểu phân phối hiện đại còn phải kể tới sự đổ bộ của rất nhiều các doanh nghiệp nước ngoài tới đầu tư tại Việt Nam, đặc biệt từ sau khi Việt Nam mở cửa thị trường vào 1/1/2009, tạo nên một cuộc cạnh tranh vô cùng khốc liệt giữa các doanh nghiệp bán lẻ trong và ngoài nước. Trước tình hình trên, công ty cổ phần thương mại Nguyễn Kim đã có những chính sách Marketing vô cùng hợp lý, đã liên tục tăng trường qua các năm và là một trong 3 doanh nghiệp bán lẻ lớn nhất Việt Nam hiện nay với doanh thu trên mét vuông kinh doanh lớn nhất trong ngành, trở thành một doanh nghiệp vô cùng uy tín trong mắt người tiêu dùng. Do vậy, việc nghiên cứu chiến lược Marketing của công Formatted: Font: Times New Roman, Dutch (Netherlands) 1 Formatted: Font: (Default) Times New Roman, Dutch (Netherlands) ty trong những năm vừa qua, kết hợp với việc phân tích điểm mạnh, điểm yếu nói chung của các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam hiện nay và rút ra bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp Việt Nam để kiến nghị cho các doanh nghiệp học hỏi và rút kinh nghiệm để phát triển và một việc làm cần thiết. Đó cũng chính là lý do để tác giả tiến hành nghiên cứu đề tài này. 2. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của đề tài là thông qua phân tích các điểm mạnh và yếu trong chiến lược Marketing của công ty cổ phần thương mại Nguyễn Kim để rút ra các bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp bán lẻ, mà chủ yếu là các kinh doanh kinh doanh theo kênh phân phối hiện đại tại Việt Nam, đồng thời đề ra một số các giải pháp nhằm cạnh tranh được với các doanh nghiệp nước ngoài. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của đề tài là lý luận về chiến lược Marketing của công ty cố phần thương mại Nguyễn Kim và những vấn để thực tế về phát triển bán lẻ, đặc biệt là qua kênh phân phối hiện đại tại Việt Nam hiện nay. Phạm vị nghiên cứu: Về không gian: Nghiên cứu hoạt động của Nguyễn Kim trên cả nước, nhưng chủ yếu là hoạt động Marketing tại Hà Nội. Về thực tế phát triển bán lẻ nói chung sẽ nghiên cứu trên phạm vi cả nước. Về thời gian: Đề tài chủ yếu nghiên cứu chiến lược Marketing và thực tế phát triển bán lẻ tại nước ta từ năm 2007 trở lại đây. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu của đề tài là thống kê, tổng hợp, phân tích, so sánh để nghiên cứu và trình bày những vấn đề đặt ra. 5. Bố cục của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, khóa luận được chia làm 3 chương: Chương I: Lý luận chung về Marketing và chiến lược Marketing trong các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ Formatted: Font: Times New Roman, Dutch (Netherlands) 2 Formatted: Font: (Default) Times New Roman, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp: Chiến lược marketing của công ty cổ phần thương mại Nguyễn Kim và kinh nghiệm cho các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI ---------***------- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: CHIẾN LƢỢC MARKETING CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THƢƠNG MẠI NGUYỄN KIM VÀ KINH NGHIỆM CHO CÁC DOANH NGHIỆP BÁN LẺ VIỆT NAM Sinh viên thực hiện : Hoàng Hƣơng Giang Lớp : Anh 6 Khóa : 45 Giáo viên hƣớng dẫn : ThS. Trần Hải Ly Hà Nội, tháng 5 năm 2010 Formatted: Font: (Default) Times New Roman, Dutch (Netherlands) LỜI MỞ ĐẦU Formatted: Dutch (Netherlands) Formatted: Centered 1. Tính cấp thiết của đề tài Nếu như cách đây 2 năm ít ai biết đến cụm từ “ngành công nghiệp bán lẻ” ở Việt Nam, hoặc số người biết đến thì tỏ vẻ nghi ngờ về tính khả thi của ngành này thì đến nay, ngành công nghiệp bán lẻ của Việt Nam đã phát triển cả về số lượng và chất lượng. Thị trường bán lẻ Việt Nam hiện nay được đánh giá là có rất nhiều yếu tố thuận lợi để phát triển. Việt Nam luôn duy trì được mức tăng trưởng kinh tế cao so với các nước trong khu vực; chính sách thu hút đầu tư nước ngoài ngày một cởi mở; nhu cầu tăng cao của người tiêu dùng với số dân 86 triệu người; tỷ lệ tiêu dùng trên thu nhập rất cao, với nhiều nước thì mức độ chi tiêu trên tổng thu nhập của người dân chỉ xấp xỉ dưới 50% thì người tiêu dùng Việt Nam dành ra 70% thu nhập của mình cho chi tiêu. Dự báo đến năm 2012, tổng doanh thu dịch vụ bán lẻ của Việt Nam sẽ đạt 85 tỷ USD. Theo xu hướng chung của thế giới, thị trường bán lẻ Việt Nam cũng đang chuyển dịch dần cơ cấu, kiểu phân phối hiện đại với các siêu thị, cửa hàng tiện lợi… đã đem lại ngày càng nhiều doanh thu trong ngành, được dự báo chiếm tới 24% trong năm 2010, và được dự báo sẽ còn tiếp tục thay thế với kiểu phân phối truyền thống trong quá khứ như chợ, các cửa hàng tạp hóa.... Cùng với sự chuyển dịch từ kiểu phân phối truyền thống sang kiểu phân phối hiện đại còn phải kể tới sự đổ bộ của rất nhiều các doanh nghiệp nước ngoài tới đầu tư tại Việt Nam, đặc biệt từ sau khi Việt Nam mở cửa thị trường vào 1/1/2009, tạo nên một cuộc cạnh tranh vô cùng khốc liệt giữa các doanh nghiệp bán lẻ trong và ngoài nước. Trước tình hình trên, công ty cổ phần thương mại Nguyễn Kim đã có những chính sách Marketing vô cùng hợp lý, đã liên tục tăng trường qua các năm và là một trong 3 doanh nghiệp bán lẻ lớn nhất Việt Nam hiện nay với doanh thu trên mét vuông kinh doanh lớn nhất trong ngành, trở thành một doanh nghiệp vô cùng uy tín trong mắt người tiêu dùng. Do vậy, việc nghiên cứu chiến lược Marketing của công Formatted: Font: Times New Roman, Dutch (Netherlands) 1 Formatted: Font: (Default) Times New Roman, Dutch (Netherlands) ty trong những năm vừa qua, kết hợp với việc phân tích điểm mạnh, điểm yếu nói chung của các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam hiện nay và rút ra bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp Việt Nam để kiến nghị cho các doanh nghiệp học hỏi và rút kinh nghiệm để phát triển và một việc làm cần thiết. Đó cũng chính là lý do để tác giả tiến hành nghiên cứu đề tài này. 2. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của đề tài là thông qua phân tích các điểm mạnh và yếu trong chiến lược Marketing của công ty cổ phần thương mại Nguyễn Kim để rút ra các bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp bán lẻ, mà chủ yếu là các kinh doanh kinh doanh theo kênh phân phối hiện đại tại Việt Nam, đồng thời đề ra một số các giải pháp nhằm cạnh tranh được với các doanh nghiệp nước ngoài. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của đề tài là lý luận về chiến lược Marketing của công ty cố phần thương mại Nguyễn Kim và những vấn để thực tế về phát triển bán lẻ, đặc biệt là qua kênh phân phối hiện đại tại Việt Nam hiện nay. Phạm vị nghiên cứu: Về không gian: Nghiên cứu hoạt động của Nguyễn Kim trên cả nước, nhưng chủ yếu là hoạt động Marketing tại Hà Nội. Về thực tế phát triển bán lẻ nói chung sẽ nghiên cứu trên phạm vi cả nước. Về thời gian: Đề tài chủ yếu nghiên cứu chiến lược Marketing và thực tế phát triển bán lẻ tại nước ta từ năm 2007 trở lại đây. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu của đề tài là thống kê, tổng hợp, phân tích, so sánh để nghiên cứu và trình bày những vấn đề đặt ra. 5. Bố cục của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, khóa luận được chia làm 3 chương: Chương I: Lý luận chung về Marketing và chiến lược Marketing trong các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ Formatted: Font: Times New Roman, Dutch (Netherlands) 2 Formatted: Font: (Default) Times New Roman, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chiến lược marketing Thị trường bán lẻ Việt Nam Doanh nghiệp bán lẻ Khóa luận tốt nghiệp kinh tế Luận văn kinh tế Khóa luận kinh doanh quốc tế Kinh tế ngoại thươngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 374 0 0 -
45 trang 320 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 294 0 0 -
Giáo trình Vận tải và giao nhận trong ngoại thương: Phần 1
164 trang 263 3 0 -
Điều cần thiết cho chiến lược Internet Marketing
5 trang 254 0 0 -
4 trang 240 0 0
-
107 trang 235 0 0
-
Giáo trình Quản trị Marketing (Tái bản lần thứ 2): Phần 1
253 trang 203 1 0 -
Sau sự sụp đổ: Điều gì thật sự xảy ra đối với các thương hiệu
4 trang 200 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 199 0 0