Khóa luận tốt nghiệp: Chuỗi cửa hàng tiện ích và triển vọng phát triển chuỗi cửa hàng tiện ích ở Việt Nam
Số trang: 110
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.01 MB
Lượt xem: 44
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp: Chuỗi cửa hàng tiện ích và triển vọng phát triển chuỗi cửa hàng tiện ích ở Việt Nam trình bày tổng quan về chuỗi cửa hàng tiện ích. Giới thiệu về hệ thống phân phối bán lẻ ở Việt Nam. Triển vọng phát triển và các giải pháp nhằm phát triển chuỗi cửa hàng tiện ích ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp: Chuỗi cửa hàng tiện ích và triển vọng phát triển chuỗi cửa hàng tiện ích ở Việt Nam TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ & KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI ----------***--------- KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: CHUỖI CỬA HÀNG TIỆN ÍCH VÀ TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN CHUỖI CỬA HÀNG TIỆN ÍCH Ở VIỆT NAM Sinh viên thực hiện : Trần Thị Thuý Hằng Lớp : Nhật 1 Khoá : 43F Giáo viên hướng dẫn : TS. Lê Thị Thu Thuỷ Hà Nội, 6/2008 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NACs National Association of Hiệp hội các cửa hàng tiện ích Convenience Stores Mỹ SKUs Stock Keeping Units Mã hàng each of the distinct products and services that can be ordered from a supplier POS Point of Sale/ Point of Service Hệ thống gồm phần mềm và các thiết bị quản lý hàng hóa và quản lý bán hàng RMB Đồng nhân dân tệ Trung Quốc ATM Automated Teller Machine Máy rút tiền tự động WTO World Trade Oganization Tổ chức thương mại thế giới AVR Association of Vietnamese Hiệp hội các nhà bán lẻ Việt Retailers Nam CNTT Công nghệ thông tin CH Cửa hàng FMCGs The Fast Moving Consumer Goods Nhóm hàng tiêu dùng nhanh GRDI Global Retail Development Index Chỉ số tăng trưởng bán lẻ toàn cầu LỜI MỞ ĐẦU I. Sự cần thiết nghiên cứu đề tài Thị trường bán lẻ Việt Nam hiện được tập đoàn tư vấn thị trường AT Keaney của Mỹ đánh giá là hấp dẫn hàng đầu trên thế giới, với mức chi tiêu cho các loại hàng tiêu dùng tăng 20% mỗi năm và tăng 23% năm 2007. Là thị trường hấp dẫn trong con mắt các tập đoàn bán lẻ nước ngoài, sắp tới đây vào 1/1/2009 khi nước ta cho phép các nhà kinh doanh bán lẻ nước ngoài thành lập doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài tại Việt Nam, dự kiến sẽ có 3 tập đoàn bán lẻ lớn là Wal Mart (Mỹ), Carrefour (Pháp) và Tesco (Anh) gia nhập thị trường. Đây sẽ là sức ép cạnh tranh lớn cho các nhà bán lẻ trong nước. Trước tình hình đó, các doanh nghiệp bán lẻ trong nước đã có nhiều biện pháp khác nhau nhằm nâng cao sức cạnh tranh, có doanh nghiệp đổi mới hiện đại hoá kinh doanh bán lẻ theo hình thức chuỗi siêu thị, nhưng cũng có không ít các doanh nghiệp chọn mô hình chuỗi cửa hàng tiện ích hoặc kinh doanh hỗn hợp chuỗi siêu thị và cửa hàng tiện ích, đây là những bước đi đáng hoan nghênh nhằm hiện đại hoá trong kinh doanh cũng như giữ vững thị phần của các nhà bán lẻ trong nước. Mô hình cửa hàng tiện ích đã xuất hiện từ lâu trên thế giới nhưng mới chỉ xuất hiện ở nước ta một vài năm gần đây. Đặc biệt năm 2006 chứng kiến sự nở rộ của mô hình này ở Việt Nam với sự ra đời hàng loạt chuỗi cửa hàng tiện ích. Sự ra đời của một loạt các chuỗi cửa hàng tiện ích tại Việt Nam là sự học hỏi của các nhà quản lý từ kinh nghiệm phát triển các chuỗi cửa hàng tiện ích tại các quốc gia như Thái Lan, Singapore và cũng là đúc kết từ bài học thất bại của chuỗi cửa hàng đi trước như Masan Mart. Vậy cửa hàng tiện ích là gì?Tại sao các doanh nghiệp kinh doanh bán lẻ này lại chọn mô hình cửa hàng tiện ích thay cho siêu thị và tại sao mở các chuỗi cửa hàng tiện ích vào thời điểm này? Với mong muốn tìm hiểu những vấn đề lý luận cũng như thực tiễn về hình thức bán lẻ hiện đại này, tác giả quyết đinh chọn đề tài “ Chuỗi cửa hàng tiện ích và triển vọng phát triển chuỗi cửa hàng tiện ích ở Việt Nam” làm đề tài cho khoá luận tốt nghiệp của mình. Tác giả mong rằng bài khoá luận tốt nghiệp của mình sẽ góp phần nào đó vào sự phát triển mô hình chuỗi cửa hàng tiện ích nói riêng và hệ thống bán lẻ hiện đại ở Việt Nam nói chung. II. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu của khoá luận là dựa trên cơ sở lý luận và nghiên cứu phân tích thực tiễn sự phát triển của mô hình chuỗi cửa hàng tiện ích trên thế giới cũng như các nước trong khu vực bên cạnh việc xem xét thành công của một số chuỗi cửa hàng tiện ích điển hình để từ đó phân tích triển vọng phát triển của các chuỗi cửa hàng tiện ích ở Việt Nam cũng như đề ra một số giải pháp nhất định cho sự phát triển của mô hình chuỗi cửa hàng tiện ích. Trên cơ sở hệ thống hoá những vấn đề lý luận chung về chuỗi cửa hàng tiện ích, nghiên cứu thực tiễn phát triển chuỗi cửa hàng tiện ích tại một số quốc gia, phân tích các cửa hàng tiện ích thành công trên thế giới, khoá luận sẽ đánh giá triển vọng và đề xuất giải pháp nhằm phát triển chuỗi cửa hàng tiện ích tại Việt Nam. III. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của khoá luận là mô hình chuỗi cửa hàng tiện ích trong hệ thống phân phối bán lẻ hiện đại cả về lý luận và thực tiễn. Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu của khoá luận giới hạn ở các quốc gia tiêu biểu trên thế giới như Mỹ, Nhật Bản, Thái Lan, Trung Quốc và đặc biệt chú trọng đến Việt Nam. Các quốc gia như Mỹ và Nhật Bản là những nước có hệ thống phân phối phát triển, Mỹ là quốc gia đầu tiên khai sinh ra mô hình siêu thị và cửa hàng tiện ích. Còn Nhật Bản là đất nước có ngành kinh doanh cửa hàng tiện ích phát triển nhất trên thế giới với các tập đoàn kinh doanh cửa hàng tiện ích tiêu biểu được đề cập trong bài khoá luận là 7- Eleven và Family Mart. Các quốc gia như Thái Lan và Trung Quốc có những bước phát triển rất gần với Việt Nam, là hai quốc gia mà hiện nay mô hình chuỗi cửa hàng tiện íc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp: Chuỗi cửa hàng tiện ích và triển vọng phát triển chuỗi cửa hàng tiện ích ở Việt Nam TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ & KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI ----------***--------- KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: CHUỖI CỬA HÀNG TIỆN ÍCH VÀ TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN CHUỖI CỬA HÀNG TIỆN ÍCH Ở VIỆT NAM Sinh viên thực hiện : Trần Thị Thuý Hằng Lớp : Nhật 1 Khoá : 43F Giáo viên hướng dẫn : TS. Lê Thị Thu Thuỷ Hà Nội, 6/2008 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NACs National Association of Hiệp hội các cửa hàng tiện ích Convenience Stores Mỹ SKUs Stock Keeping Units Mã hàng each of the distinct products and services that can be ordered from a supplier POS Point of Sale/ Point of Service Hệ thống gồm phần mềm và các thiết bị quản lý hàng hóa và quản lý bán hàng RMB Đồng nhân dân tệ Trung Quốc ATM Automated Teller Machine Máy rút tiền tự động WTO World Trade Oganization Tổ chức thương mại thế giới AVR Association of Vietnamese Hiệp hội các nhà bán lẻ Việt Retailers Nam CNTT Công nghệ thông tin CH Cửa hàng FMCGs The Fast Moving Consumer Goods Nhóm hàng tiêu dùng nhanh GRDI Global Retail Development Index Chỉ số tăng trưởng bán lẻ toàn cầu LỜI MỞ ĐẦU I. Sự cần thiết nghiên cứu đề tài Thị trường bán lẻ Việt Nam hiện được tập đoàn tư vấn thị trường AT Keaney của Mỹ đánh giá là hấp dẫn hàng đầu trên thế giới, với mức chi tiêu cho các loại hàng tiêu dùng tăng 20% mỗi năm và tăng 23% năm 2007. Là thị trường hấp dẫn trong con mắt các tập đoàn bán lẻ nước ngoài, sắp tới đây vào 1/1/2009 khi nước ta cho phép các nhà kinh doanh bán lẻ nước ngoài thành lập doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài tại Việt Nam, dự kiến sẽ có 3 tập đoàn bán lẻ lớn là Wal Mart (Mỹ), Carrefour (Pháp) và Tesco (Anh) gia nhập thị trường. Đây sẽ là sức ép cạnh tranh lớn cho các nhà bán lẻ trong nước. Trước tình hình đó, các doanh nghiệp bán lẻ trong nước đã có nhiều biện pháp khác nhau nhằm nâng cao sức cạnh tranh, có doanh nghiệp đổi mới hiện đại hoá kinh doanh bán lẻ theo hình thức chuỗi siêu thị, nhưng cũng có không ít các doanh nghiệp chọn mô hình chuỗi cửa hàng tiện ích hoặc kinh doanh hỗn hợp chuỗi siêu thị và cửa hàng tiện ích, đây là những bước đi đáng hoan nghênh nhằm hiện đại hoá trong kinh doanh cũng như giữ vững thị phần của các nhà bán lẻ trong nước. Mô hình cửa hàng tiện ích đã xuất hiện từ lâu trên thế giới nhưng mới chỉ xuất hiện ở nước ta một vài năm gần đây. Đặc biệt năm 2006 chứng kiến sự nở rộ của mô hình này ở Việt Nam với sự ra đời hàng loạt chuỗi cửa hàng tiện ích. Sự ra đời của một loạt các chuỗi cửa hàng tiện ích tại Việt Nam là sự học hỏi của các nhà quản lý từ kinh nghiệm phát triển các chuỗi cửa hàng tiện ích tại các quốc gia như Thái Lan, Singapore và cũng là đúc kết từ bài học thất bại của chuỗi cửa hàng đi trước như Masan Mart. Vậy cửa hàng tiện ích là gì?Tại sao các doanh nghiệp kinh doanh bán lẻ này lại chọn mô hình cửa hàng tiện ích thay cho siêu thị và tại sao mở các chuỗi cửa hàng tiện ích vào thời điểm này? Với mong muốn tìm hiểu những vấn đề lý luận cũng như thực tiễn về hình thức bán lẻ hiện đại này, tác giả quyết đinh chọn đề tài “ Chuỗi cửa hàng tiện ích và triển vọng phát triển chuỗi cửa hàng tiện ích ở Việt Nam” làm đề tài cho khoá luận tốt nghiệp của mình. Tác giả mong rằng bài khoá luận tốt nghiệp của mình sẽ góp phần nào đó vào sự phát triển mô hình chuỗi cửa hàng tiện ích nói riêng và hệ thống bán lẻ hiện đại ở Việt Nam nói chung. II. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu của khoá luận là dựa trên cơ sở lý luận và nghiên cứu phân tích thực tiễn sự phát triển của mô hình chuỗi cửa hàng tiện ích trên thế giới cũng như các nước trong khu vực bên cạnh việc xem xét thành công của một số chuỗi cửa hàng tiện ích điển hình để từ đó phân tích triển vọng phát triển của các chuỗi cửa hàng tiện ích ở Việt Nam cũng như đề ra một số giải pháp nhất định cho sự phát triển của mô hình chuỗi cửa hàng tiện ích. Trên cơ sở hệ thống hoá những vấn đề lý luận chung về chuỗi cửa hàng tiện ích, nghiên cứu thực tiễn phát triển chuỗi cửa hàng tiện ích tại một số quốc gia, phân tích các cửa hàng tiện ích thành công trên thế giới, khoá luận sẽ đánh giá triển vọng và đề xuất giải pháp nhằm phát triển chuỗi cửa hàng tiện ích tại Việt Nam. III. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của khoá luận là mô hình chuỗi cửa hàng tiện ích trong hệ thống phân phối bán lẻ hiện đại cả về lý luận và thực tiễn. Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu của khoá luận giới hạn ở các quốc gia tiêu biểu trên thế giới như Mỹ, Nhật Bản, Thái Lan, Trung Quốc và đặc biệt chú trọng đến Việt Nam. Các quốc gia như Mỹ và Nhật Bản là những nước có hệ thống phân phối phát triển, Mỹ là quốc gia đầu tiên khai sinh ra mô hình siêu thị và cửa hàng tiện ích. Còn Nhật Bản là đất nước có ngành kinh doanh cửa hàng tiện ích phát triển nhất trên thế giới với các tập đoàn kinh doanh cửa hàng tiện ích tiêu biểu được đề cập trong bài khoá luận là 7- Eleven và Family Mart. Các quốc gia như Thái Lan và Trung Quốc có những bước phát triển rất gần với Việt Nam, là hai quốc gia mà hiện nay mô hình chuỗi cửa hàng tiện íc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chuỗi cửa hàng tiện ích Chuỗi cửa hàng tiện ích Việt Nam Phát triển cửa hàng tiện ích Kinh doanh quốc tế Kinh tế đối ngoại Khóa luận tốt nghiệp ngoại thươngTài liệu liên quan:
-
54 trang 306 0 0
-
22 trang 205 1 0
-
46 trang 204 0 0
-
Tiểu luận: Sự thay đổi văn hóa của Nhật Bản và Matsushita
15 trang 174 0 0 -
97 trang 162 0 0
-
Tiểu luận quản trị kinh doanh quốc tế: Chiến lược kinh doanh quốc tế của Ford
35 trang 155 0 0 -
Tiểu luận Quản trị kinh doanh quốc tế: Chiến lược toàn cầu của Nestlé
25 trang 141 0 0 -
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH VÀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA SAMSUNG ELECTRONICS COMPANY
36 trang 134 0 0 -
108 trang 131 0 0
-
59 trang 125 0 0