Khóa Luận Tốt nghiệp 'Đền Hùng trong đời sống kinh tế và tín ngưỡng của người dân xã Hy Cương, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ'
Số trang: 78
Loại file: doc
Dung lượng: 508.50 KB
Lượt xem: 36
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đền Hùng và lễ hội Đền Hùng là một di sản văn hóa mang tính
bản sắc của dân tộc Việt. Từ ngàn đời nay Đền Hùng là nơi tưởng nhớ,
tôn vinh công lao các Vua Hùng, là biểu tượng của khối đại đoàn kết dân
tộc Việt Nam. Từ bao đời nay, mỗi người dân Việt Nam luôn nhớ về
ngày giỗ Tổ qua câu ca được truyền tụng:
Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ Tổ mồng mười tháng ba
Khắp nơi truyền mãi câu ca
Nước non vẫn nước non mình ngàn năm....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khóa Luận Tốt nghiệp “Đền Hùng trong đời sống kinh tế và tín ngưỡng của người dân xã Hy Cương, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ” Khóa Luận Tốt nghiệp “Đền Hùng trong đời sống kinh tế và tín ngưỡng của người dân xã Hy Cương, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ” 1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU ......................................................................................................... 3 1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................ 3 2. Lịch sử nghiên cứu ..................................................................................... 5 3. Nhiệm vụ nghiên cứu.................................................................................. 8 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu.................................................................. 8 5. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................... 8 6. Đóng góp của khóa luận............................................................................. 8 7. Bố cục của khóa luận.................................................................................. 8 NỘI DUNG.................................................................................................... 10 CHƯƠNG 1 : KHÁI QUÁT VÙNG VĂN HÓA PHÚ THỌ VÀ KHU DI TÍCH LỊCH SỬ ĐỀN HÙNG ...................................................................... 10 1.1. Phú Thọ vùng văn hóa đất Tổ............................................................... 10 1.1.1 Vị trí địa lí............................................................................................. 10 1.1.2 Phú Thọ- vùng đất định cư cổ.............................................................. 10 1.1.3 Phú Thọ- vùng đất văn hóa cổ ............................................................. 13 1.2. Xã Hy Cương, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ- trung tâm di tích lịch sử văn hóa Đền Hùng ................................................................................... 15 1.3. Khu di tích lịch sử Đền Hùng................................................................ 17 1.3.1 Vị trí địa lý ............................................................................................ 18 1.3.2 Lịch sử hình thành của Đền Hùng ...................................................... 19 1.3.3 Quá trình trùng tu ................................................................................ 21 1.3.4 Các di tích kiến trúc thờ tự tại Đền Hùng ............................................ 22 Tiểu kết chương 1.......................................................................................... 30 CHƯƠNG 2: ĐỀN HÙNG TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ NGƯỜI DÂN XÃ HY CƯƠNG- VIỆT TRÌ- PHÚ THỌ.......................................................... 31 2. 1. Khái quát chung đời sống kinh tế của người dân xã Hy Cương. ....... 31 2.2 . Khảo sát bộ phận dân Hy Cương làm dịch vụ quanh Đền Hùng....... 33 2.2.1 Những người bán hàng quanh Đền Hùng ........................................... 34 2.2.2 Những người làm nghề chụp ảnh quanh Đền Hùng ........................... 38 2.3 Khảo sát bộ phận dân Hy Cương làm trong Ban quản lý Đền Hùng .. 40 Tiểu kết chương 2.......................................................................................... 43 CHƯƠNG 3:ĐỀN HÙNG TRONG ĐỜI SỐNG TÍN NGƯỠNG CỦA NGƯỜI DÂN XÃ HY CƯƠNG- VIỆT TRÌ- PHÚ THỌ ......................................... 44 3.1 Các di tích xã Hy Cương ........................................................................ 44 3.1.1 Đình Cổ Tích (Đình Hy Cương)........................................................... 44 3.1.2 . Chùa Am Đường (chùa Tổ)................................................................ 46 3.2 Khảo sát .................................................................................................. 47 3.3 Nhận xét .................................................................................................. 60 3.3.1 Về việc đi lễ Đền Hùng ......................................................................... 60 3.3.2 Về hiểu biết các sự tích liên quan đến sự tích Đền Hùng .................... 62 3.3.3 Về việc tham gia lễ hội Đền Hùng........................................................ 68 Tiểu kết chương 3.......................................................................................... 71 2 PHẦN KẾT LUẬN ........................................................................................ 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................ 75 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Đền Hùng và lễ hội Đền Hùng là một di sản văn hóa mang tính bản sắc của dân tộc Việt. Từ ngàn đời nay Đền Hùng là nơi tưởng nhớ, tôn vinh công lao các Vua Hùng, là biểu tượng của khối đại đoàn kết dân tộc Việt Nam. Từ bao đời nay, mỗi người dân Việt Nam luôn nhớ về ngày giỗ Tổ qua câu ca được truyền tụng: Dù ai đi ngược về xuôi Nhớ ngày giỗ Tổ mồng mười tháng ba Khắp nơi truyền mãi câu ca Nước non vẫn nước non mình ngàn năm Người Việt Nam may mắn có chung một đạo, Đạo thờ cúng Ông Bà. Người Việt Nam còn may mắn hơn nữa khi có chung một Tổ để hướng về, có chung một miền Đất Tổ để nhớ, có chung một đền thờ Tổ để tri ân. Giỗ Tổ Hùng Vương - từ rất lâu đã trở thành ngày Giỗ trọng đại của cả dân tộc; đã in đậm trong cõi tâm linh của mỗi người dân đất Việt. Dù ở phương trời nào, người Việt Nam đều nhớ ngày giỗ Tổ, đều hướng về vùng đất Cội nguồn - xã Hy Cương – Việt Trì - Phú Thọ. Nơi đây chính là điểm hội tụ văn 3 hóa tâm linh của dân tộc Việt Nam. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khóa Luận Tốt nghiệp “Đền Hùng trong đời sống kinh tế và tín ngưỡng của người dân xã Hy Cương, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ” Khóa Luận Tốt nghiệp “Đền Hùng trong đời sống kinh tế và tín ngưỡng của người dân xã Hy Cương, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ” 1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU ......................................................................................................... 3 1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................ 3 2. Lịch sử nghiên cứu ..................................................................................... 5 3. Nhiệm vụ nghiên cứu.................................................................................. 8 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu.................................................................. 8 5. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................... 8 6. Đóng góp của khóa luận............................................................................. 8 7. Bố cục của khóa luận.................................................................................. 8 NỘI DUNG.................................................................................................... 10 CHƯƠNG 1 : KHÁI QUÁT VÙNG VĂN HÓA PHÚ THỌ VÀ KHU DI TÍCH LỊCH SỬ ĐỀN HÙNG ...................................................................... 10 1.1. Phú Thọ vùng văn hóa đất Tổ............................................................... 10 1.1.1 Vị trí địa lí............................................................................................. 10 1.1.2 Phú Thọ- vùng đất định cư cổ.............................................................. 10 1.1.3 Phú Thọ- vùng đất văn hóa cổ ............................................................. 13 1.2. Xã Hy Cương, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ- trung tâm di tích lịch sử văn hóa Đền Hùng ................................................................................... 15 1.3. Khu di tích lịch sử Đền Hùng................................................................ 17 1.3.1 Vị trí địa lý ............................................................................................ 18 1.3.2 Lịch sử hình thành của Đền Hùng ...................................................... 19 1.3.3 Quá trình trùng tu ................................................................................ 21 1.3.4 Các di tích kiến trúc thờ tự tại Đền Hùng ............................................ 22 Tiểu kết chương 1.......................................................................................... 30 CHƯƠNG 2: ĐỀN HÙNG TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ NGƯỜI DÂN XÃ HY CƯƠNG- VIỆT TRÌ- PHÚ THỌ.......................................................... 31 2. 1. Khái quát chung đời sống kinh tế của người dân xã Hy Cương. ....... 31 2.2 . Khảo sát bộ phận dân Hy Cương làm dịch vụ quanh Đền Hùng....... 33 2.2.1 Những người bán hàng quanh Đền Hùng ........................................... 34 2.2.2 Những người làm nghề chụp ảnh quanh Đền Hùng ........................... 38 2.3 Khảo sát bộ phận dân Hy Cương làm trong Ban quản lý Đền Hùng .. 40 Tiểu kết chương 2.......................................................................................... 43 CHƯƠNG 3:ĐỀN HÙNG TRONG ĐỜI SỐNG TÍN NGƯỠNG CỦA NGƯỜI DÂN XÃ HY CƯƠNG- VIỆT TRÌ- PHÚ THỌ ......................................... 44 3.1 Các di tích xã Hy Cương ........................................................................ 44 3.1.1 Đình Cổ Tích (Đình Hy Cương)........................................................... 44 3.1.2 . Chùa Am Đường (chùa Tổ)................................................................ 46 3.2 Khảo sát .................................................................................................. 47 3.3 Nhận xét .................................................................................................. 60 3.3.1 Về việc đi lễ Đền Hùng ......................................................................... 60 3.3.2 Về hiểu biết các sự tích liên quan đến sự tích Đền Hùng .................... 62 3.3.3 Về việc tham gia lễ hội Đền Hùng........................................................ 68 Tiểu kết chương 3.......................................................................................... 71 2 PHẦN KẾT LUẬN ........................................................................................ 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................ 75 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Đền Hùng và lễ hội Đền Hùng là một di sản văn hóa mang tính bản sắc của dân tộc Việt. Từ ngàn đời nay Đền Hùng là nơi tưởng nhớ, tôn vinh công lao các Vua Hùng, là biểu tượng của khối đại đoàn kết dân tộc Việt Nam. Từ bao đời nay, mỗi người dân Việt Nam luôn nhớ về ngày giỗ Tổ qua câu ca được truyền tụng: Dù ai đi ngược về xuôi Nhớ ngày giỗ Tổ mồng mười tháng ba Khắp nơi truyền mãi câu ca Nước non vẫn nước non mình ngàn năm Người Việt Nam may mắn có chung một đạo, Đạo thờ cúng Ông Bà. Người Việt Nam còn may mắn hơn nữa khi có chung một Tổ để hướng về, có chung một miền Đất Tổ để nhớ, có chung một đền thờ Tổ để tri ân. Giỗ Tổ Hùng Vương - từ rất lâu đã trở thành ngày Giỗ trọng đại của cả dân tộc; đã in đậm trong cõi tâm linh của mỗi người dân đất Việt. Dù ở phương trời nào, người Việt Nam đều nhớ ngày giỗ Tổ, đều hướng về vùng đất Cội nguồn - xã Hy Cương – Việt Trì - Phú Thọ. Nơi đây chính là điểm hội tụ văn 3 hóa tâm linh của dân tộc Việt Nam. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
báo cáo tốt nghiệp Khóa Luận Tốt nghiệp Đền Hùng Đền Hùng đời sống kinh tế tín ngưỡng người dân Hy Cương nét đặc sắc của Đền Hùng giá trị văn hóa đất TổTài liệu liên quan:
-
Đồ án: thiết kế hệ truyền động cơ cấu nâng hạ cầu trục
71 trang 258 0 0 -
Đề tài: Thực trạng ứng dụng hệ thống CRM trong doanh nghiệp Việt Nam hiện nay và giải pháp
78 trang 210 0 0 -
46 trang 204 0 0
-
40 trang 200 0 0
-
Báo cáo tốt nghiệp: Phân tích hoạt động Marketing Mix của Công ty TNHH Gia Hoàng
103 trang 197 0 0 -
67 trang 193 2 0
-
43 trang 186 0 0
-
Báo cáo tốt nghiệp: ' Phát triển bền vững nông nghiệp Đà Nẵng '
71 trang 184 0 0 -
BÁO CÁO IPM: MÔ HÌNH '1 PHẢI 5 GIẢM' - HIỆN TRẠNG VÀ KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
33 trang 181 0 0 -
Báo cáo tốt nghiệp: Công nghệ Anten
75 trang 179 0 0