Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp phát triển ngành công nghiệp phụ trợ dệt may Việt Nam
Số trang: 101
Loại file: pdf
Dung lượng: 937.26 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp phát triển ngành công nghiệp phụ trợ dệt may Việt Nam nhằm phân tích, tổng hợp, đánh giá thực trạng của ngành dệt may và ngành công nghiệp phụ trợ dệt may Việt Nam, đưa ra các giải pháp phát triển ngành công nghiệp phụ trợ dệt may Việt Nam đối với các chủ thể nhất định: Nhà nước, các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp phụ trợ dệt may, các ngành công nghiệp phụ trợ dệt may cụ thể: ngành bông, ngành tơ tằm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp phát triển ngành công nghiệp phụ trợ dệt may Việt Nam TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI ********* O0O ******** KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: Gi¶i ph¸p ph¸t triÓn ngµnh c«ng nghiÖp phô trî dÖt may ViÖt Nam SV thực hiện : Nguyễn Ngọc Tâm Lớp : Anh 19 Khóa : K42 E GV hướng dẫn : THS. Phạm Thị Hồng Yến HÀ NỘI, THÁNG 11 / 2007 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................... 1 CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ DỆT MAY VIỆT NAM. ............................................ 6 I. TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP ............ 6 1. Lý thuyết chung về phát triển ngành công nghiệp .......................... 6 2. Mô hình kim cƣơng của Micheal Porter .......................................... 9 II. NGÀNH CÔNG NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM ......................... 13 1. Khái niệm ngành công nghiệp dệt may Việt Nam ......................... 13 2. Vị trí của ngành công nghiệp dệt may Việt Nam trong chuỗi giá trị toàn cầu ( Global Value Chain) ......................................................... 16 III. NGÀNH CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ DỆT MAY VIỆT NAM ..... 19 1. Khái niệm ngành công nghiệp phụ trợ........................................... 19 2. Khái niệm ngành công nghiệp phụ trợ dệt may Việt Nam ........... 22 3. Đặc điểm và ý nghĩa của ngành công nghiệp phụ trợ dệt may Việt Nam ...................................................................................................... 24 IV.KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ DỆT MAY CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI ........ 26 1.Kinh nghiệm của Trung Quốc ........................................................ 27 2. Kinh nghiệm của Ấn Độ ................................................................. 29 3. Kinh nghiệm của Bangladesh ........................................................ 29 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG NGÀNH CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ DỆT MAY VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA ............................... 31 I.THỰC TRẠNG NGÀNH CÔNG NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM 31 1. Dệt may là ngành công nghiệp chủ lực của Việt Nam ................... 31 2. Dệt may vẫn là ngành mang lại hiệu quả kinh tế thấp .................. 34 1 3. Tác động của sự kiện Việt Nam gia nhập WTO đối với ngành dệt may ....................................................................................................... 44 II.THỰC TRẠNG NGÀNH CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ DỆT MAY VIỆT NAM.............................................................................................. 46 1.Thực trạng chung của ngành công nghiệp phụ trợ dệt may Việt Nam ...................................................................................................... 46 2. Thực trạng một số ngành công nghiệp phụ trợ dệt may cụ thể .... 55 CHƢƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ DỆT MAY TRONG THỜI GIAN TỚI...... 64 I. ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP DỆT MAY VÀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ DỆT MAY VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI. .................................................................... 64 1. Ngành dệt may ................................................................................. 64 1.1. Dự báo phát triển: ...................................................................... 64 1.2.Quan điểm phát triển:.................................................................. 65 1.3. Mục tiêu: .................................................................................... 68 2. Ngành công nghiệp phụ trợ dệt may .............................................. 68 2.1. Dự báo phát triển: ...................................................................... 68 2.2. Quan điểm phát triển:................................................................. 71 2.3.Mục tiêu: ..................................................................................... 73 II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ DỆT MAY TRONG THỜI GIAN TỚI. .............................. 75 1. Nhóm giải pháp đối với Nhà nƣớc: ................................................ 75 2. Nhóm giải pháp đối với các doanh nghiệp hoạt động trong ngành sản xuất sản phẩm phụ trợ dệt may. .................................................. 84 KẾT LUẬN ................................................................................................. 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................... 92 PHỤ LỤC.................................................................................................... 97 2 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ngành dệt may có một vị trí vô cùng quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế cũng như trong quá trình công nghiệp hoá của nhiều quốc gia trên thế giới, vì nó phục vụ nhu cầu thiết yếu của con người và không ngừng phát triển theo tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế. Quá trình lịch sử phát triển của những nước công nghiệp tiên tiến trên thế giới trước đây cũng như hiện nay đều đã trải qua bước phát triển sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm dệt may. Ở Việt Nam, ngành dệt may là một trong những ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng xuất khẩu chủ lực với tốc độ tăng trưởng bình quân cao trên 20%/năm. Năm 2006, kim ngạch xuất khẩu của ngành dệt may đạt 5,834 tỷ USD, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp phát triển ngành công nghiệp phụ trợ dệt may Việt Nam TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI ********* O0O ******** KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: Gi¶i ph¸p ph¸t triÓn ngµnh c«ng nghiÖp phô trî dÖt may ViÖt Nam SV thực hiện : Nguyễn Ngọc Tâm Lớp : Anh 19 Khóa : K42 E GV hướng dẫn : THS. Phạm Thị Hồng Yến HÀ NỘI, THÁNG 11 / 2007 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................... 1 CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ DỆT MAY VIỆT NAM. ............................................ 6 I. TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP ............ 6 1. Lý thuyết chung về phát triển ngành công nghiệp .......................... 6 2. Mô hình kim cƣơng của Micheal Porter .......................................... 9 II. NGÀNH CÔNG NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM ......................... 13 1. Khái niệm ngành công nghiệp dệt may Việt Nam ......................... 13 2. Vị trí của ngành công nghiệp dệt may Việt Nam trong chuỗi giá trị toàn cầu ( Global Value Chain) ......................................................... 16 III. NGÀNH CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ DỆT MAY VIỆT NAM ..... 19 1. Khái niệm ngành công nghiệp phụ trợ........................................... 19 2. Khái niệm ngành công nghiệp phụ trợ dệt may Việt Nam ........... 22 3. Đặc điểm và ý nghĩa của ngành công nghiệp phụ trợ dệt may Việt Nam ...................................................................................................... 24 IV.KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ DỆT MAY CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI ........ 26 1.Kinh nghiệm của Trung Quốc ........................................................ 27 2. Kinh nghiệm của Ấn Độ ................................................................. 29 3. Kinh nghiệm của Bangladesh ........................................................ 29 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG NGÀNH CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ DỆT MAY VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA ............................... 31 I.THỰC TRẠNG NGÀNH CÔNG NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM 31 1. Dệt may là ngành công nghiệp chủ lực của Việt Nam ................... 31 2. Dệt may vẫn là ngành mang lại hiệu quả kinh tế thấp .................. 34 1 3. Tác động của sự kiện Việt Nam gia nhập WTO đối với ngành dệt may ....................................................................................................... 44 II.THỰC TRẠNG NGÀNH CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ DỆT MAY VIỆT NAM.............................................................................................. 46 1.Thực trạng chung của ngành công nghiệp phụ trợ dệt may Việt Nam ...................................................................................................... 46 2. Thực trạng một số ngành công nghiệp phụ trợ dệt may cụ thể .... 55 CHƢƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ DỆT MAY TRONG THỜI GIAN TỚI...... 64 I. ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP DỆT MAY VÀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ DỆT MAY VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI. .................................................................... 64 1. Ngành dệt may ................................................................................. 64 1.1. Dự báo phát triển: ...................................................................... 64 1.2.Quan điểm phát triển:.................................................................. 65 1.3. Mục tiêu: .................................................................................... 68 2. Ngành công nghiệp phụ trợ dệt may .............................................. 68 2.1. Dự báo phát triển: ...................................................................... 68 2.2. Quan điểm phát triển:................................................................. 71 2.3.Mục tiêu: ..................................................................................... 73 II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ DỆT MAY TRONG THỜI GIAN TỚI. .............................. 75 1. Nhóm giải pháp đối với Nhà nƣớc: ................................................ 75 2. Nhóm giải pháp đối với các doanh nghiệp hoạt động trong ngành sản xuất sản phẩm phụ trợ dệt may. .................................................. 84 KẾT LUẬN ................................................................................................. 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................... 92 PHỤ LỤC.................................................................................................... 97 2 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ngành dệt may có một vị trí vô cùng quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế cũng như trong quá trình công nghiệp hoá của nhiều quốc gia trên thế giới, vì nó phục vụ nhu cầu thiết yếu của con người và không ngừng phát triển theo tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế. Quá trình lịch sử phát triển của những nước công nghiệp tiên tiến trên thế giới trước đây cũng như hiện nay đều đã trải qua bước phát triển sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm dệt may. Ở Việt Nam, ngành dệt may là một trong những ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng xuất khẩu chủ lực với tốc độ tăng trưởng bình quân cao trên 20%/năm. Năm 2006, kim ngạch xuất khẩu của ngành dệt may đạt 5,834 tỷ USD, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghiệp phụ trợ dệt may Việt Nam Công nghiệp phụ trợ dệt may Công nghiệp phụ trợ Dệt may Việt Nam Khóa luận tốt nghiệp ngoại thương Luận văn kinh tế Kinh doanh quốc tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
54 trang 303 0 0
-
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 215 0 0 -
46 trang 204 0 0
-
Bàn về nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ thế giới và các loại hình hiện nay ở Việt Nam -4
8 trang 202 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Thương mại điện tử trong hoạt động ngoại thương VN-thực trạng và giải pháp
37 trang 197 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Môi trường đầu tư bất động sản Việt Nam: thực trạng và giải pháp
83 trang 174 0 0 -
Tiểu luận: Sự thay đổi văn hóa của Nhật Bản và Matsushita
15 trang 173 0 0 -
Đề tài: Tìm hiểu về thủ tục hải quan điện tử ở Việt Nam
47 trang 173 0 0 -
LUẬN VĂN: Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất
29 trang 165 0 0 -
97 trang 162 0 0