Khóa luận tốt nghiệp Hệ thống thông tin địa lý: Tích hợp GIS và phân tích đa tiêu chuẩn (MCA) trong đánh giá thích nghi đất đai
Số trang: 105
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp Hệ thống thông tin địa lý: Tích hợp GIS và phân tích đa tiêu chuẩn (MCA) trong đánh giá thích nghi đất đai hệ thống hóa các phương pháp đánh giá đất đai của FAO; ứng dụng mô hình tích hợp vào đánh giá thích nghi đất đai bền vững cho trường hợp huyện Đức Trọng - tỉnh Lâm Đồng và đánh giá kết quả mô hình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp Hệ thống thông tin địa lý: Tích hợp GIS và phân tích đa tiêu chuẩn (MCA) trong đánh giá thích nghi đất đaiTÍCH HỢP GIS VÀ PHÂN TÍCH ĐA TIÊU CHUẨN (MCA) TRONGĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI ĐẤT ĐAITác giảVÕ THỊ PHƢƠNG THỦYKhóa luận luận được đề trình để đáp ứng yêu cầu cấp bằng kỹ sư ngànhHệ thống Thông tin Địa lýGiáo viên hướng dẫnTh.S LÊ CẢNH ĐỊNHTháng 07 năm 2011iLỜI CẢM ƠNTrong thời gian học tập và thực hiện luận văn, tôi nhận được sự giúp đỡ tận tình củaquý thầy cô bộ môn Hệ thống Thông tin Địa lý Ứng dụng trường Đại học Nông LâmTP.HCM, Phân viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp, gia đình, bạn bè.Tôi xin tỏ lòng biết ơn chân thành đến:Quý thầy cô trường Đại học Nông Lâm TP.HCM đã tận tình giảng dạy và truyền đạtnhững kiến thức quý báu cho tôi trong thời gian học tập và thực hiện đề tài.Th.S Lê Cảnh Định (Phân viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp) thầy đã tận tìnhhướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá thực hiện đề tài.Các Cô, Chú, Anh, Chị Trung tâm Phát triển Nông thôn (Phân viện Quy hoạch vàThiết kế Nông nghiệp) đã tận tình giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong quá trìnhthực hiện đề tài.Gia đình và bạn bè luôn động viên giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trongquá trình học tập, cũng như trong lúc thực hiện đề tài.Xin chân thành cảm ơn!Võ Thị Phương ThủyiiTÓM TẮTVới mục tiêu “Tích hợp GIS và phân tích đa tiêu chuẩn (MCA) trong đánh giá thíchnghi đất đai”. Trong đề tài, sử dụng phương pháp đánh giá thích nghi đất đai bền vữngFAO (1993b), trong đó đánh giá đồng thời các yếu tố thuộc các lĩnh vực kinh tế, xãhội, môi trường (gọi là các yếu tố bền vững). Ứng dụng phân tích thứ bậc trong raquyết định nhóm (AHP-GDM) để xác định trọng số các yếu tố bền vững, công nghệGIS để xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai, phân tích không gian, biễu diễn kết quả thíchnghi đất đai bền vững. Nội dung và tiến trình thực hiện như sau:(i). Đầu tiên, Ứng dụng mô hình “Tích hợp GIS và ALES” (Lê Cảnh Định, 2004)trong đánh giá thích nghi đất đai tự nhiên. Trong đó, dùng GIS để xây dựng các lớpthông tin chuyên đề (thổ nhưỡng, khả năng tưới, thành phần cơ giới, tầng dày, độ dốccủa đất), chồng xếp các lớp thông tin chuyên đề bằng mô hình modelbuilder/ArcGISđể thành lập bản đồ đơn vị đất đai (LMU). ALES đọc kết quả LMU (chất lượng đấtđai) từ GIS, đối chiếu với yêu cầu sử dụng đất (LUR) của các LUT thông qua câyquyết định, và đánh giá thích nghi đất đai tự nhiên, xuất kết quả sang GIS thông qua từkhoá LMU.(ii). Kế tiếp, đánh giá thích nghi đất đai bền vững gồm 2 giai đoạn sau:Xác định các yếu tố ảnh hưởng tới tính bền vững, có tất cả 12 yếu tố; Trong đó:Kinh tế (3 yếu tố: Tổng giá trị sản phẩm, lãi thuần, B/C); xã hội (5 yếu tố: Lao động,khả năng vốn, phát huy kĩ năng nông dân, chính sách, tập quán sản xuất); môitrường (4 yếu tố: khả năng thích nghi tự nhiên, độ che phủ, bảo vệ nguồn nước, nângcao đa dạng sinh học). Sử dụng phương pháp AHP-GDM trong xác định trọng sốcác yếu tố bền vững, giảm được tính chủ quan và tranh thủ được tri thức của nhiềuchuyên gia trong các lĩnh vực khác nhau (kinh tế, xã hội, môi trường).Ứng với mỗi yếu tố xây dựng một lớp thông tin chuyên đề trong GIS, chồng xếp cáclớp thông tin chuyên đề và tính chỉ số thích hợp (Si) theo phương pháp trung bìnhtrọng số. Phân loại chỉ số Si để thành lập bản đồ đánh giá thích nghi đất đai bềnvững.Ứng dụng mô hình tích hợp (trong nghiên cứu này) cho trường hợp huyện Đức Trọng tỉnh Lâm Đồng. So với kết quả đánh giá thích nghi đất đai trên cùng địa bàn huyệnĐức Trọng (Nguyễn Thoại Vũ, 2007), kết quả của mô hình có tính thực tiễn cao hơn(do đánh giá tổng hợp về tự nhiên, kinh tế, xã hội, môi trường). Do vậy, có thể sử dụngkết quả của nghiên cứu này trong quản lý sử dụng đất bền vững huyện Đức Trọng.Tương lai, có thể nhân rộng mô hình này trong đánh giá thích nghi đất đai cho cáchuyện khác trên cả nước.------------------------------------iiiMỤC LỤCTrangTrang tựa..........................................................................................................................iLời cảm ..........................................................................................................................iiTóm tắt ...................................................................................................................... iiiMục lục ...................................................................................................................... ivCác chữ viết tắt ........................................................................................................... viDanh sách các bảng ...................................................................................................viiDanh sách các hình ...................................................................................................viiiDanh sách bản đồ............................................................................ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp Hệ thống thông tin địa lý: Tích hợp GIS và phân tích đa tiêu chuẩn (MCA) trong đánh giá thích nghi đất đaiTÍCH HỢP GIS VÀ PHÂN TÍCH ĐA TIÊU CHUẨN (MCA) TRONGĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI ĐẤT ĐAITác giảVÕ THỊ PHƢƠNG THỦYKhóa luận luận được đề trình để đáp ứng yêu cầu cấp bằng kỹ sư ngànhHệ thống Thông tin Địa lýGiáo viên hướng dẫnTh.S LÊ CẢNH ĐỊNHTháng 07 năm 2011iLỜI CẢM ƠNTrong thời gian học tập và thực hiện luận văn, tôi nhận được sự giúp đỡ tận tình củaquý thầy cô bộ môn Hệ thống Thông tin Địa lý Ứng dụng trường Đại học Nông LâmTP.HCM, Phân viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp, gia đình, bạn bè.Tôi xin tỏ lòng biết ơn chân thành đến:Quý thầy cô trường Đại học Nông Lâm TP.HCM đã tận tình giảng dạy và truyền đạtnhững kiến thức quý báu cho tôi trong thời gian học tập và thực hiện đề tài.Th.S Lê Cảnh Định (Phân viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp) thầy đã tận tìnhhướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá thực hiện đề tài.Các Cô, Chú, Anh, Chị Trung tâm Phát triển Nông thôn (Phân viện Quy hoạch vàThiết kế Nông nghiệp) đã tận tình giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong quá trìnhthực hiện đề tài.Gia đình và bạn bè luôn động viên giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trongquá trình học tập, cũng như trong lúc thực hiện đề tài.Xin chân thành cảm ơn!Võ Thị Phương ThủyiiTÓM TẮTVới mục tiêu “Tích hợp GIS và phân tích đa tiêu chuẩn (MCA) trong đánh giá thíchnghi đất đai”. Trong đề tài, sử dụng phương pháp đánh giá thích nghi đất đai bền vữngFAO (1993b), trong đó đánh giá đồng thời các yếu tố thuộc các lĩnh vực kinh tế, xãhội, môi trường (gọi là các yếu tố bền vững). Ứng dụng phân tích thứ bậc trong raquyết định nhóm (AHP-GDM) để xác định trọng số các yếu tố bền vững, công nghệGIS để xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai, phân tích không gian, biễu diễn kết quả thíchnghi đất đai bền vững. Nội dung và tiến trình thực hiện như sau:(i). Đầu tiên, Ứng dụng mô hình “Tích hợp GIS và ALES” (Lê Cảnh Định, 2004)trong đánh giá thích nghi đất đai tự nhiên. Trong đó, dùng GIS để xây dựng các lớpthông tin chuyên đề (thổ nhưỡng, khả năng tưới, thành phần cơ giới, tầng dày, độ dốccủa đất), chồng xếp các lớp thông tin chuyên đề bằng mô hình modelbuilder/ArcGISđể thành lập bản đồ đơn vị đất đai (LMU). ALES đọc kết quả LMU (chất lượng đấtđai) từ GIS, đối chiếu với yêu cầu sử dụng đất (LUR) của các LUT thông qua câyquyết định, và đánh giá thích nghi đất đai tự nhiên, xuất kết quả sang GIS thông qua từkhoá LMU.(ii). Kế tiếp, đánh giá thích nghi đất đai bền vững gồm 2 giai đoạn sau:Xác định các yếu tố ảnh hưởng tới tính bền vững, có tất cả 12 yếu tố; Trong đó:Kinh tế (3 yếu tố: Tổng giá trị sản phẩm, lãi thuần, B/C); xã hội (5 yếu tố: Lao động,khả năng vốn, phát huy kĩ năng nông dân, chính sách, tập quán sản xuất); môitrường (4 yếu tố: khả năng thích nghi tự nhiên, độ che phủ, bảo vệ nguồn nước, nângcao đa dạng sinh học). Sử dụng phương pháp AHP-GDM trong xác định trọng sốcác yếu tố bền vững, giảm được tính chủ quan và tranh thủ được tri thức của nhiềuchuyên gia trong các lĩnh vực khác nhau (kinh tế, xã hội, môi trường).Ứng với mỗi yếu tố xây dựng một lớp thông tin chuyên đề trong GIS, chồng xếp cáclớp thông tin chuyên đề và tính chỉ số thích hợp (Si) theo phương pháp trung bìnhtrọng số. Phân loại chỉ số Si để thành lập bản đồ đánh giá thích nghi đất đai bềnvững.Ứng dụng mô hình tích hợp (trong nghiên cứu này) cho trường hợp huyện Đức Trọng tỉnh Lâm Đồng. So với kết quả đánh giá thích nghi đất đai trên cùng địa bàn huyệnĐức Trọng (Nguyễn Thoại Vũ, 2007), kết quả của mô hình có tính thực tiễn cao hơn(do đánh giá tổng hợp về tự nhiên, kinh tế, xã hội, môi trường). Do vậy, có thể sử dụngkết quả của nghiên cứu này trong quản lý sử dụng đất bền vững huyện Đức Trọng.Tương lai, có thể nhân rộng mô hình này trong đánh giá thích nghi đất đai cho cáchuyện khác trên cả nước.------------------------------------iiiMỤC LỤCTrangTrang tựa..........................................................................................................................iLời cảm ..........................................................................................................................iiTóm tắt ...................................................................................................................... iiiMục lục ...................................................................................................................... ivCác chữ viết tắt ........................................................................................................... viDanh sách các bảng ...................................................................................................viiDanh sách các hình ...................................................................................................viiiDanh sách bản đồ............................................................................ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phân tích đa tiêu chuẩn Đánh giá thích nghi đất đai Thích nghi đất đai tự nhiên Bản đồ đơn vị đất đai Thích nghi kinh tế Sử dụng đấtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Các phương pháp nghiên cứu trong quy hoạch sử dụng đất – Võ Thành Phong (phần 2)
15 trang 266 0 0 -
19 trang 254 0 0
-
LUẬN VĂN: Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất
29 trang 164 0 0 -
Giáo trình Quy hoạch sử dụng đất đai: Phần 2 - PGS. TS. Lê Quang Trí
97 trang 161 4 0 -
Bài giảng Các phương pháp nghiên cứu trong quy hoạch sử dụng đất – Võ Thành Phong
38 trang 160 0 0 -
Bài giảng Cơ bản về quy hoạch sử dụng đất: Đất đai và vai trò của nó - Võ Thanh Phong
8 trang 87 0 0 -
112 trang 79 0 0
-
Biểu mẫu Đơn xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
4 trang 67 0 0 -
Bài giảng Tìm hiểu chung về quy hoạch: Thực tiễn công tác lập quy hoạch sử dụng đất - Võ Thanh Phong
21 trang 61 0 0 -
Giáo trình Quy hoạch sử dụng đất đai - Chủ biên: TS. Lương Văn Hinh
110 trang 58 0 0