Khóa luận tốt nghiệp Hệ thống thông tin địa lý: Ước lượng Carbon lưu giữ trong rừng lá rộng thường xanh dựa vào ảnh vệ tinh đa phổ kết hợp điều tra thực địa tại huyện Tuy Đức, tỉnh Đăk Nông
Số trang: 69
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.62 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp Hệ thống thông tin địa lý: Ước lượng Carbon lưu giữ trong rừng lá rộng thường xanh dựa vào ảnh vệ tinh đa phổ kết hợp điều tra thực địa tại huyện Tuy Đức, tỉnh Đăk Nông góp phần ứng dụng và phát triển phương pháp ước lượng và dự báo năng lực hấp thụ CO2 của rừng tự nhiên dựa vào ảnh vệ tinh, làm cơ sở cho việc xây dựng bản đồ lưu giữ carbon của rừng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp Hệ thống thông tin địa lý: Ước lượng Carbon lưu giữ trong rừng lá rộng thường xanh dựa vào ảnh vệ tinh đa phổ kết hợp điều tra thực địa tại huyện Tuy Đức, tỉnh Đăk NôngBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHKHÓA LUẬN TỐT NGHIỆPƯỚC LƯỢNG CARBON LƯU GIỮ TRONG RỪNG LÁRỘNG THƯỜNG XANH DỰA VÀO ẢNH VỆ TINH ĐA PHỔKẾT HỢP ĐIỀU TRA THỰC ĐỊA TẠI HUYỆN TUY ĐỨC,TỈNH ĐĂK NÔNG.Họ và tên sinh viên: VÕ HUYNgành: Hệ thống thông tin địa lýNiên khóa: 2007- 2011-TP. Hồ Chí Minh, tháng 7, năm 2011-TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINHKHOA MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊNBỘ MÔN THÔNG TIN ĐỊA LÝ ỨNG DỤNGƯỚC LƯỢNG CARBON LƯU GIỮ TRONG RỪNG LÁ RỘNGTHƯỜNG XANH DỰA VÀO ẢNH VỆ TINH ĐA PHỔ KẾT HỢP VỚIĐIỀU TRA THỰC ĐỊA TẠI HUYỆN TUY ĐỨC TỈNH ĐĂK NÔNGGiáo viên hướng dẫnTS. NGUYỄN THỊ THANH HƯƠNG- Tháng 7, năm 2011 -LỜI CẢM ƠNĐể hoàn thành khóa luận cuối khóa, tôi xin chân thành cảm ơn tới:Ban lãnh đạo trường Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện thuậnlợi nhất cho tôi có thể hoàn thành đợt thực tập.Tập thể các thầy cô giáo trong Khoa Môi trường và Tài nguyên đã tận tìnhtruyền đạt kiến thức cũng như hướng dẫn những kinh nghiệm thực tế giúp cho tôi cóđược những kiến thức quý báu về ngành nghề của mình cũng như giúp tôi có thêmnhững những kỹ năng, những bài học kinh nghiệm từ thực tế.Tôi xin chân thành cám ơn đến TS. Nguyễn Thị Thanh Hương, giảng viên chínhcủa Bộ môn Quản lý Tài nguyên rừng và môi trường, trường Đại học Tây Nguyên vàquý thầy cô khác đã tận tình giúp đỡ và hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực tậpcuối khóa và hoàn thành khóa luận này.Trong quá trình thu thập số liệu tại hiện trường chúng tôi đã nhận được sự giúpđỡ vô cùng tích cực của Hạt kiểm lâm huyện Tuy Đức, tỉnh Đăk Nông và công tyTNHHMTV Nam Tây Nguyên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến các cơ quan này.Các bạn cùng nhóm thực tập đã gắn bó và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình họccũng như trong thời gian làm luận văn tốt nghiệp.Gia đình và những người thân đã giúp đỡ tôi về mọi mặt để tôi có thể hoàn thànhđược khóa luận này.Xin chân thành cảm ơnTp Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2011Sinh viênVõ HuyiTÓM TẮTĐề tài nghiên cứu “Ước lượng carbon lưu giữ trong rừng lá rộng thường xanhdựa vào ảnh vệ tinh đa phổ kết hợp điều tra thực địa tại huyện Tuy Đức, tỉnh ĐăkNông” được tiến hành tại huyện Tuy Đức, tỉnh Đăk Nông. Thời gian từ tháng 4 đếntháng 6 năm 2011.Đề tài sử dụng ảnh vệ tinh SPOT 5 ở mức 1A, thu nhận năm 2009, qua hiệuchỉnh hình học, tăng cường chất lượng ảnh, loại bỏ vùng không có rừng sau đó tạo ảnhchỉ số thực vật (NDVI).Trên hiện trường rừng lá rộng thường xanh, đề tài đã tiến hành điều tra 25 ô tiêuchuẩn hình tròn, diện tích ô là 1000m2 ở cả 4 trạng thái rừng. Kế thừa thành quảnghiên cứu của tác giả khác để từ số liệu điều tra đường kính ngang ngực (DBH) theocấp kính, tính được lượng carbon lưu giữ của mỗi ô.Xây dựng mối quan hệ hồi quy đa biến giữa trữ lượng carbon lưu giữ với các giátrị phản xạ phổ của ảnh vệ tinh SPOT 5, từ mối quan hệ này thiết lập được mô hìnhước lượng trữ lượng carbon của rừng dựa trên dữ liệu ảnh vệ tinh.Mặc dù kết qủa mô hình ước lượng được xây dựng có độ chính chưa cao, songđề tài đã góp phần ứng dụng và phát triển phương pháp ước lượng và dự báo năng lựchấp thụ carbon của rừng tựu nhiên dựa vào ảnh vệ tinh, làm cơ sở cho việc xây dựngbản đồ lưu giữ carbon của rừng.iiMỤC LỤCTrangLỜI CẢM ƠN .............................................................................................................. iTÓM TẮT ...................................................................................................................iiMỤC LỤC............................................................................................................... iiiiiDanh sách các chữ viết tắt.........................................................................................iivDanh sách các bảng ..................................................................................................... vDanh sách các hình .................................................................................................... viChương 1. MỞ ĐẦU ................................................................................................. 11.1 Tính cấp thiết của đề tài .....................................................................................11.2 Mục đích nghiên cứu..........................................................................................21.3 Mục tiêu nghiên cứu: .........................................................................................21.4 Nội dung nghiên cứu ..........................................................................................2Chương 2. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.............................................. 32.1. Tổng quan các nghiên cứu sử dụng ảnh vệ tinh và GIS trong quản lý rừng .....32.2. Tình hình trong nước và trên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp Hệ thống thông tin địa lý: Ước lượng Carbon lưu giữ trong rừng lá rộng thường xanh dựa vào ảnh vệ tinh đa phổ kết hợp điều tra thực địa tại huyện Tuy Đức, tỉnh Đăk NôngBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHKHÓA LUẬN TỐT NGHIỆPƯỚC LƯỢNG CARBON LƯU GIỮ TRONG RỪNG LÁRỘNG THƯỜNG XANH DỰA VÀO ẢNH VỆ TINH ĐA PHỔKẾT HỢP ĐIỀU TRA THỰC ĐỊA TẠI HUYỆN TUY ĐỨC,TỈNH ĐĂK NÔNG.Họ và tên sinh viên: VÕ HUYNgành: Hệ thống thông tin địa lýNiên khóa: 2007- 2011-TP. Hồ Chí Minh, tháng 7, năm 2011-TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINHKHOA MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊNBỘ MÔN THÔNG TIN ĐỊA LÝ ỨNG DỤNGƯỚC LƯỢNG CARBON LƯU GIỮ TRONG RỪNG LÁ RỘNGTHƯỜNG XANH DỰA VÀO ẢNH VỆ TINH ĐA PHỔ KẾT HỢP VỚIĐIỀU TRA THỰC ĐỊA TẠI HUYỆN TUY ĐỨC TỈNH ĐĂK NÔNGGiáo viên hướng dẫnTS. NGUYỄN THỊ THANH HƯƠNG- Tháng 7, năm 2011 -LỜI CẢM ƠNĐể hoàn thành khóa luận cuối khóa, tôi xin chân thành cảm ơn tới:Ban lãnh đạo trường Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện thuậnlợi nhất cho tôi có thể hoàn thành đợt thực tập.Tập thể các thầy cô giáo trong Khoa Môi trường và Tài nguyên đã tận tìnhtruyền đạt kiến thức cũng như hướng dẫn những kinh nghiệm thực tế giúp cho tôi cóđược những kiến thức quý báu về ngành nghề của mình cũng như giúp tôi có thêmnhững những kỹ năng, những bài học kinh nghiệm từ thực tế.Tôi xin chân thành cám ơn đến TS. Nguyễn Thị Thanh Hương, giảng viên chínhcủa Bộ môn Quản lý Tài nguyên rừng và môi trường, trường Đại học Tây Nguyên vàquý thầy cô khác đã tận tình giúp đỡ và hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực tậpcuối khóa và hoàn thành khóa luận này.Trong quá trình thu thập số liệu tại hiện trường chúng tôi đã nhận được sự giúpđỡ vô cùng tích cực của Hạt kiểm lâm huyện Tuy Đức, tỉnh Đăk Nông và công tyTNHHMTV Nam Tây Nguyên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến các cơ quan này.Các bạn cùng nhóm thực tập đã gắn bó và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình họccũng như trong thời gian làm luận văn tốt nghiệp.Gia đình và những người thân đã giúp đỡ tôi về mọi mặt để tôi có thể hoàn thànhđược khóa luận này.Xin chân thành cảm ơnTp Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2011Sinh viênVõ HuyiTÓM TẮTĐề tài nghiên cứu “Ước lượng carbon lưu giữ trong rừng lá rộng thường xanhdựa vào ảnh vệ tinh đa phổ kết hợp điều tra thực địa tại huyện Tuy Đức, tỉnh ĐăkNông” được tiến hành tại huyện Tuy Đức, tỉnh Đăk Nông. Thời gian từ tháng 4 đếntháng 6 năm 2011.Đề tài sử dụng ảnh vệ tinh SPOT 5 ở mức 1A, thu nhận năm 2009, qua hiệuchỉnh hình học, tăng cường chất lượng ảnh, loại bỏ vùng không có rừng sau đó tạo ảnhchỉ số thực vật (NDVI).Trên hiện trường rừng lá rộng thường xanh, đề tài đã tiến hành điều tra 25 ô tiêuchuẩn hình tròn, diện tích ô là 1000m2 ở cả 4 trạng thái rừng. Kế thừa thành quảnghiên cứu của tác giả khác để từ số liệu điều tra đường kính ngang ngực (DBH) theocấp kính, tính được lượng carbon lưu giữ của mỗi ô.Xây dựng mối quan hệ hồi quy đa biến giữa trữ lượng carbon lưu giữ với các giátrị phản xạ phổ của ảnh vệ tinh SPOT 5, từ mối quan hệ này thiết lập được mô hìnhước lượng trữ lượng carbon của rừng dựa trên dữ liệu ảnh vệ tinh.Mặc dù kết qủa mô hình ước lượng được xây dựng có độ chính chưa cao, songđề tài đã góp phần ứng dụng và phát triển phương pháp ước lượng và dự báo năng lựchấp thụ carbon của rừng tựu nhiên dựa vào ảnh vệ tinh, làm cơ sở cho việc xây dựngbản đồ lưu giữ carbon của rừng.iiMỤC LỤCTrangLỜI CẢM ƠN .............................................................................................................. iTÓM TẮT ...................................................................................................................iiMỤC LỤC............................................................................................................... iiiiiDanh sách các chữ viết tắt.........................................................................................iivDanh sách các bảng ..................................................................................................... vDanh sách các hình .................................................................................................... viChương 1. MỞ ĐẦU ................................................................................................. 11.1 Tính cấp thiết của đề tài .....................................................................................11.2 Mục đích nghiên cứu..........................................................................................21.3 Mục tiêu nghiên cứu: .........................................................................................21.4 Nội dung nghiên cứu ..........................................................................................2Chương 2. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.............................................. 32.1. Tổng quan các nghiên cứu sử dụng ảnh vệ tinh và GIS trong quản lý rừng .....32.2. Tình hình trong nước và trên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ước lượng Carbon Rừng lá rộng thường xanh Carbon lưu giữ trong rừng Ảnh vệ tinh đa phổ Tạo ảnh Carbon Ước lượng carbonGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phân tích diễn biến địa hình đáy biển khu vực cửa Tam Quan, tỉnh Bình Định
3 trang 22 0 0 -
6 trang 18 0 0
-
8 trang 17 0 0
-
Đề xuất một thuật toán phát hiện cháy rừng dựa trên khói lửa trong hình ảnh
6 trang 16 0 0 -
9 trang 16 0 0
-
Cấu trúc không gian của rừng lá rộng thường xanh ở Kon Hà Nừng, tỉnh Gia Lai
8 trang 15 0 0 -
8 trang 15 0 0
-
Hiện trạng thực vật thuộc nhóm dây leo thân gỗ tại Cù Lao Chàm, thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam
11 trang 15 0 0 -
0 trang 13 0 0
-
12 trang 13 0 0