Khóa luận tốt nghiệp Luật học: Pháp luật về quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa ở Việt Nam
Số trang: 68
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.01 MB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khóa luận được nghiên cứu với mục tiêu nhằm tìm ra những hạn chế, tồn tại trong pháp luật về quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa ở Việt Nam, từ đó đưa ra những kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật về quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp Luật học: Pháp luật về quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa ở Việt Nam ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRƯƠNG THỊ MỸ LINH PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM, HÀNG HÓA Ở VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH LUẬT HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH - 2013 - L Hà Nội, 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRƯƠNG THỊ MỸ LINH PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM, HÀNG HÓA Ở VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH LUẬT HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH - 2013 - L NGƯỜI HƯỚNG DẪN: ThS. LÊ THỊ BÍCH HUỆ Hà Nội, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các thông tin và số liệu mà tác giả sử dụng trong khóa luận là trung thực. Các khái niệm, luận điểm được trích dẫn đầy đủ, nếu không là ý tưởng hoặc kết quả tổng hợp của bản thân tôi. Người cam đoan Trương Thị Mỹ Linh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 CHƯƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM, HÀNG HÓA VÀ PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM, HÀNG HÓA ................................................. 6 1.1. Một số vấn đề lý luận về quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa ......... 6 1.1.1. Khái niệm chất lượng và quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa .. 6 1.1.2. Vai trò của quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa ..................... 10 1.1.3. Trách nhiệm quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa ................... 11 1.2. Một số vấn đề lý luận về pháp luật quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa ................................................................................................................ 13 1.2.1. Khái niệm pháp luật về quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa .. 13 1.2.2. Nguyên tắc xây dựng và thực hiện pháp luật về quản lý chất lượng về sản phẩm, hàng hóa ............................................................................. 14 1.2.3. Nội dung của pháp luật về quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa ................................................................................................................... 17 TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 ............................................................................ 26 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM, HÀNG HÓA Ở VIỆT NAM .................................. 28 2.1. Về thẩm quyền quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa ...................... 28 2.2. Về các biện pháp quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa ................... 30 2.2.1. Công bố tiêu chuẩn áp dụng ........................................................... 30 2.2.2. Công bố sự phù hợp ........................................................................ 34 2.2.3. Đánh giá sự phù hợp....................................................................... 37 2.2.4. Kiểm tra, thanh tra của cơ quan nhà nước về chất lượng sản phẩm, hàng hóa.................................................................................................... 41 2.3. Về trách nhiệm quản lý về chất lượng sản phẩm, hàng hóa ................. 44 TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 ............................................................................ 47 CHƯƠNG 3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM, HÀNG HÓA Ở VIỆT NAM..................................................................................................... 50 3.1. Phương hướng hoàn thiện pháp luật về quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa ở Việt Nam ................................................................................... 50 3.2. Kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa ở Việt Nam ................................................................................... 54 TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 ............................................................................ 57 KẾT LUẬN .................................................................................................... 58 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 60 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BoA : Văn phòng Công nhận chất lượng Việt Nam ISO : Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế KHCN : Khoa học và Công nghệ MRA : Thỏa thuận Công nhận Lẫn nhau QCVN : Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia của Việt Nam TBT : Hiệp định về hàng rào kỹ thuật trong thương mại TCVN : Tiêu chuẩn quốc gia của Việt Nam WTO : Tổ chức thương mại thế giới MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Chất lượng sản phẩm, hàng hoá liên quan trực tiếp đến sự an toàn, vệ sinh, sức khỏe con người, tài sản và môi trường. Trong bối cảnh hội nhập và toàn cầu hoá, bên cạnh việc tạo điều kiện thuận lợi để lưu thông, trao đổi hàng hóa, các nước cũng cần ngăn cản các sản phẩm, hàng hóa kém chất lượng, không bảo đảm an toàn để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, bảo vệ sản xuất trong nước và lợi ích quốc gia. Đối với doanh nghiệp, chất lượng sản phẩm, hàng hoá không những là thước đo quan trọng khẳng định sự tồn tại của doanh nghiệp mà còn là chuẩn mực trong các quan hệ kinh tế, thương mại và sức cạnh tranh của nền kinh tế. “Không có thương hiệu mạnh nếu không có sản phẩm tốt”. Câu nói này cho thấy tầm quan trọng của chất lượng sản phẩm, hàng hóa và quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa đối với doanh nghiệp và quốc gia. Trong môi trường kinh doanh hiện nay, cạnh tranh trở th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp Luật học: Pháp luật về quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa ở Việt Nam ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRƯƠNG THỊ MỸ LINH PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM, HÀNG HÓA Ở VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH LUẬT HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH - 2013 - L Hà Nội, 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRƯƠNG THỊ MỸ LINH PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM, HÀNG HÓA Ở VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH LUẬT HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH - 2013 - L NGƯỜI HƯỚNG DẪN: ThS. LÊ THỊ BÍCH HUỆ Hà Nội, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các thông tin và số liệu mà tác giả sử dụng trong khóa luận là trung thực. Các khái niệm, luận điểm được trích dẫn đầy đủ, nếu không là ý tưởng hoặc kết quả tổng hợp của bản thân tôi. Người cam đoan Trương Thị Mỹ Linh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 CHƯƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM, HÀNG HÓA VÀ PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM, HÀNG HÓA ................................................. 6 1.1. Một số vấn đề lý luận về quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa ......... 6 1.1.1. Khái niệm chất lượng và quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa .. 6 1.1.2. Vai trò của quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa ..................... 10 1.1.3. Trách nhiệm quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa ................... 11 1.2. Một số vấn đề lý luận về pháp luật quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa ................................................................................................................ 13 1.2.1. Khái niệm pháp luật về quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa .. 13 1.2.2. Nguyên tắc xây dựng và thực hiện pháp luật về quản lý chất lượng về sản phẩm, hàng hóa ............................................................................. 14 1.2.3. Nội dung của pháp luật về quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa ................................................................................................................... 17 TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 ............................................................................ 26 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM, HÀNG HÓA Ở VIỆT NAM .................................. 28 2.1. Về thẩm quyền quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa ...................... 28 2.2. Về các biện pháp quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa ................... 30 2.2.1. Công bố tiêu chuẩn áp dụng ........................................................... 30 2.2.2. Công bố sự phù hợp ........................................................................ 34 2.2.3. Đánh giá sự phù hợp....................................................................... 37 2.2.4. Kiểm tra, thanh tra của cơ quan nhà nước về chất lượng sản phẩm, hàng hóa.................................................................................................... 41 2.3. Về trách nhiệm quản lý về chất lượng sản phẩm, hàng hóa ................. 44 TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 ............................................................................ 47 CHƯƠNG 3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM, HÀNG HÓA Ở VIỆT NAM..................................................................................................... 50 3.1. Phương hướng hoàn thiện pháp luật về quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa ở Việt Nam ................................................................................... 50 3.2. Kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa ở Việt Nam ................................................................................... 54 TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 ............................................................................ 57 KẾT LUẬN .................................................................................................... 58 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 60 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BoA : Văn phòng Công nhận chất lượng Việt Nam ISO : Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế KHCN : Khoa học và Công nghệ MRA : Thỏa thuận Công nhận Lẫn nhau QCVN : Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia của Việt Nam TBT : Hiệp định về hàng rào kỹ thuật trong thương mại TCVN : Tiêu chuẩn quốc gia của Việt Nam WTO : Tổ chức thương mại thế giới MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Chất lượng sản phẩm, hàng hoá liên quan trực tiếp đến sự an toàn, vệ sinh, sức khỏe con người, tài sản và môi trường. Trong bối cảnh hội nhập và toàn cầu hoá, bên cạnh việc tạo điều kiện thuận lợi để lưu thông, trao đổi hàng hóa, các nước cũng cần ngăn cản các sản phẩm, hàng hóa kém chất lượng, không bảo đảm an toàn để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, bảo vệ sản xuất trong nước và lợi ích quốc gia. Đối với doanh nghiệp, chất lượng sản phẩm, hàng hoá không những là thước đo quan trọng khẳng định sự tồn tại của doanh nghiệp mà còn là chuẩn mực trong các quan hệ kinh tế, thương mại và sức cạnh tranh của nền kinh tế. “Không có thương hiệu mạnh nếu không có sản phẩm tốt”. Câu nói này cho thấy tầm quan trọng của chất lượng sản phẩm, hàng hóa và quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa đối với doanh nghiệp và quốc gia. Trong môi trường kinh doanh hiện nay, cạnh tranh trở th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khóa luận tốt nghiệp Khóa luận tốt nghiệp Luật học Quản lý chất lượng sản phẩm Pháp luật về quản lý chất lượng Chất lượng sản phẩm hàng hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Đặc điểm truyện ngắn của A. P. Chekhov
79 trang 1723 15 0 -
72 trang 1088 1 0
-
Khoá luận tốt nghiệp: Văn hóa làng quê trong thơ Nguyễn Bính trước cách mạng tháng tám năm 1945
61 trang 569 0 0 -
78 trang 544 1 0
-
Khoá luận tốt nghiệp: Đặc điểm thi pháp truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư
144 trang 384 0 0 -
72 trang 371 1 0
-
67 trang 366 1 0
-
129 trang 352 0 0
-
100 trang 331 1 0
-
53 trang 328 0 0
-
146 trang 321 0 0
-
115 trang 321 0 0
-
54 trang 289 1 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Chế tạo vật liệu từ cứng Mn-Ga-Al
45 trang 285 0 0 -
85 trang 282 0 0
-
78 trang 267 0 0
-
57 trang 265 0 0
-
66 trang 261 1 0
-
95 trang 259 1 0
-
Khoá luận tốt nghiệp Sư phạm Ngữ Văn: Một số ẩn dụ tiêu biểu trong thơ Đường
57 trang 247 1 0