Khóa luận tốt nghiệp: Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An Giang
Số trang: 89
Loại file: pdf
Dung lượng: 811.28 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp: Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An Giang nhằm nghiên cứu thực trạng hoạt động kinh doanh của công ty giai đoạn 2005 - 2007 để thấy rõ xu hướng, tốc độ tăng trưởng và thực trạng của doanh nghiệp, trên cơ sở đó đề xuất giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính giúp doanh nghiệp hoạt động hiệu quả hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp: Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An Giang TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ NGOẠI THƢƠNG ----------***---------- KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆPĐề tài: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN AN GIANG Sinh viên thực hiện : Lê Thị Thúy Ngọc Lớp : A9 Khoá : K43 – KT&KDQT Giáo viên hướng dẫn : TS. Nguyễn Thị Việt Hoa Hà Nội, 06/2008 1 LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay chúng ta đang chứng kiến sự chuyển dịch từ cơ cấu kinh tếnhà nước sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, dựa trênnền tảng nền kinh tế tri thức và xu hướng mở cửa, hội nhập với nền kinh tếtoàn cầu. Chính sự chuyển dịch này đã tạo cơ hội và điều kiện thuận lợi chocác doanh nghiệp thuộc khối kinh tế tư nhân phát triển. Song xu hướng nàycũng làm phát sinh nhiều vấn đề phức tạp đặt ra cho các doanh nghiệp nhữngyêu cầu và thách thức mới, đòi hỏi các doanh nghiệp phải tự vận động, vươnlên vượt qua được những khó khăn, thách thức, tránh nguy cơ bị đào thải bởiquy luật cạnh tranh khắc nghiệt của cơ chế thị trường. Trong bối cảnh đó, các doanh nghiệp muốn đứng vững trên thươngtrường cần phải nhanh chóng đổi mới, hoạt động có hiệu quả. Các nhà quản lýphải nhanh chóng nắm bắt những tín hiệu của thị trường, tìm kiếm và sử dụngnhững yếu tố sản xuất hiệu quả với chi phí thấp nhất, đẩy mạnh hoạt động tìmkiếm thị trường, huy động và sử dụng vốn một cách hợp lý nhất. Các doanhnghiệp cần nắm được những nhân tố ảnh hưởng, mức độ và xu hướng tácđộng của từng nhân tố đến hoạt động sản xuất của doanh nghiệp. Điều này chỉthực hiện được trên cơ sở phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh. Việc thường xuyên phân tích tình hình hoạt động kinh doanh sẽ giúpcác nhà quản lý doanh nghiệp nắm rõ thực trạng, từ đó nhận ra những mặtmạnh, mặt yếu, những bất ổn một cách sớm nhất để có phương án hành độngphù hợp cho tương lai, đồng thời đề xuất những giải pháp hữu hiệu để ổn địnhvà phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh, nâng cao chất lượng doanhnghiệp. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề trên, em quyết định đi sâunghiên cứu đề tài: “Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổphẩn xuất nhập khẩu thủy sản An Giang” 2 Mục tiêu nghiên cứu: Nội dung đề tài tập trung nghiên cứu thựctrạng hoạt động kinh doanh của công ty trong giai đoạn 2005-2007 để thấy rõxu hướng, tốc độ tăng trưởng và thực trạng của doanh nghiệp, trên cơ sở đóđề xuất những giải pháp và kiến nghị giúp cải thiện tình hình tài chính và giúpdoanh nghiệp hoạt động hiệu quả hơn. Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu được vận dụngtrong đề tài chủ yếu là phương pháp phân tích, chi tiết, so sánh và tổng hợp sốliệu thực tế từ những báo cáo tài chính, báo cáo thuyết minh, bản cáo bạchcủa công ty và các công ty đối thủ trong ngành. Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu tình hình hoạt độngsản xuất kinh doanh của công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An Giangtrong giai đoan 2005-2007 và so sánh với hoạt động sản xuất kinh doanh củaba công ty trong cùng ngành là Công ty cổ phần thủy sản Nam Việt, Công tycổ phẩn xuất nhập khẩu thủy sản Bến Tre và Công ty cổ phần xuất nhập khẩuthủy sản Cửu Long. Đề tài còn bao gồm những nội dung chủ yếu sau:Chương I: Cơ sở lý luận về phân tích hoạt động kinh doanhChương II: Phân tích hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần Xuất nhậpkhẩu Thủy sản An GiangChương III: Một số biện pháp nâng cao hoạt động sản xuất của Công ty cổphần Xuất nhập khẩu Thủy sản An Giang Bằng những hiểu biết của mình, cùng với kiến thức đã được trang bịtrong quá trình học tập, em đã cố gắng hoàn thành đề tài này một cách tốtnhất. Tuy nhiên do sự giới hạn trong kiến thức, đề tài không thể tránh khỏinhững sai lầm và hạn chế. Vì vậy, em mong nhận được những nhận xét và chỉbảo của các thầy cô. 3 CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANHI. KHÁI NIỆM, VAI TRÒ VÀ NỘI DUNG CỦA PHÂN TÍCH HOẠTĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH1. Khái niệm Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh hiểu theo nghĩa chung nhất làquá trình nghiên cứu tất cả các hiện tượng, sự vật có liên quan trực tiếp vàgián tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh của con người. Phân tích hoạtđộng sản xuất kinh doanh là quá trình phân tích nhằm đánh giá, xem xét việcthực hiện các chỉ tiêu kinh tế, những mục tiêu đặt ra, từ đó rút ra những tồntại, tìm nguyên nhân khách quan, chủ quan và đề ra biện pháp khắc phục.Quá trình ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp: Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An Giang TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ NGOẠI THƢƠNG ----------***---------- KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆPĐề tài: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN AN GIANG Sinh viên thực hiện : Lê Thị Thúy Ngọc Lớp : A9 Khoá : K43 – KT&KDQT Giáo viên hướng dẫn : TS. Nguyễn Thị Việt Hoa Hà Nội, 06/2008 1 LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay chúng ta đang chứng kiến sự chuyển dịch từ cơ cấu kinh tếnhà nước sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, dựa trênnền tảng nền kinh tế tri thức và xu hướng mở cửa, hội nhập với nền kinh tếtoàn cầu. Chính sự chuyển dịch này đã tạo cơ hội và điều kiện thuận lợi chocác doanh nghiệp thuộc khối kinh tế tư nhân phát triển. Song xu hướng nàycũng làm phát sinh nhiều vấn đề phức tạp đặt ra cho các doanh nghiệp nhữngyêu cầu và thách thức mới, đòi hỏi các doanh nghiệp phải tự vận động, vươnlên vượt qua được những khó khăn, thách thức, tránh nguy cơ bị đào thải bởiquy luật cạnh tranh khắc nghiệt của cơ chế thị trường. Trong bối cảnh đó, các doanh nghiệp muốn đứng vững trên thươngtrường cần phải nhanh chóng đổi mới, hoạt động có hiệu quả. Các nhà quản lýphải nhanh chóng nắm bắt những tín hiệu của thị trường, tìm kiếm và sử dụngnhững yếu tố sản xuất hiệu quả với chi phí thấp nhất, đẩy mạnh hoạt động tìmkiếm thị trường, huy động và sử dụng vốn một cách hợp lý nhất. Các doanhnghiệp cần nắm được những nhân tố ảnh hưởng, mức độ và xu hướng tácđộng của từng nhân tố đến hoạt động sản xuất của doanh nghiệp. Điều này chỉthực hiện được trên cơ sở phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh. Việc thường xuyên phân tích tình hình hoạt động kinh doanh sẽ giúpcác nhà quản lý doanh nghiệp nắm rõ thực trạng, từ đó nhận ra những mặtmạnh, mặt yếu, những bất ổn một cách sớm nhất để có phương án hành độngphù hợp cho tương lai, đồng thời đề xuất những giải pháp hữu hiệu để ổn địnhvà phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh, nâng cao chất lượng doanhnghiệp. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề trên, em quyết định đi sâunghiên cứu đề tài: “Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổphẩn xuất nhập khẩu thủy sản An Giang” 2 Mục tiêu nghiên cứu: Nội dung đề tài tập trung nghiên cứu thựctrạng hoạt động kinh doanh của công ty trong giai đoạn 2005-2007 để thấy rõxu hướng, tốc độ tăng trưởng và thực trạng của doanh nghiệp, trên cơ sở đóđề xuất những giải pháp và kiến nghị giúp cải thiện tình hình tài chính và giúpdoanh nghiệp hoạt động hiệu quả hơn. Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu được vận dụngtrong đề tài chủ yếu là phương pháp phân tích, chi tiết, so sánh và tổng hợp sốliệu thực tế từ những báo cáo tài chính, báo cáo thuyết minh, bản cáo bạchcủa công ty và các công ty đối thủ trong ngành. Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu tình hình hoạt độngsản xuất kinh doanh của công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An Giangtrong giai đoan 2005-2007 và so sánh với hoạt động sản xuất kinh doanh củaba công ty trong cùng ngành là Công ty cổ phần thủy sản Nam Việt, Công tycổ phẩn xuất nhập khẩu thủy sản Bến Tre và Công ty cổ phần xuất nhập khẩuthủy sản Cửu Long. Đề tài còn bao gồm những nội dung chủ yếu sau:Chương I: Cơ sở lý luận về phân tích hoạt động kinh doanhChương II: Phân tích hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần Xuất nhậpkhẩu Thủy sản An GiangChương III: Một số biện pháp nâng cao hoạt động sản xuất của Công ty cổphần Xuất nhập khẩu Thủy sản An Giang Bằng những hiểu biết của mình, cùng với kiến thức đã được trang bịtrong quá trình học tập, em đã cố gắng hoàn thành đề tài này một cách tốtnhất. Tuy nhiên do sự giới hạn trong kiến thức, đề tài không thể tránh khỏinhững sai lầm và hạn chế. Vì vậy, em mong nhận được những nhận xét và chỉbảo của các thầy cô. 3 CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANHI. KHÁI NIỆM, VAI TRÒ VÀ NỘI DUNG CỦA PHÂN TÍCH HOẠTĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH1. Khái niệm Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh hiểu theo nghĩa chung nhất làquá trình nghiên cứu tất cả các hiện tượng, sự vật có liên quan trực tiếp vàgián tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh của con người. Phân tích hoạtđộng sản xuất kinh doanh là quá trình phân tích nhằm đánh giá, xem xét việcthực hiện các chỉ tiêu kinh tế, những mục tiêu đặt ra, từ đó rút ra những tồntại, tìm nguyên nhân khách quan, chủ quan và đề ra biện pháp khắc phục.Quá trình ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề tài xác định kết quả kinh doanh Phân tích kết quả kinh doanh Phân tích kết quả kinh doanh Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh Hoạt động sản xuất kinh doanh Luận văn quản trị kinh doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
28 trang 797 2 0
-
Các nhân tố ảnh hưởng tới sự sẵn sàng thực hiện đấu thầu điện tử thi công xây dựng
16 trang 274 0 0 -
109 trang 253 0 0
-
20 trang 214 0 0
-
Đề cương chi tiết học phần Quản trị sản xuất và tác nghiệp
18 trang 201 0 0 -
20 trang 165 0 0
-
125 trang 98 0 0
-
Tác động của môi trường vĩ mô tới ngành logistics Việt Nam
11 trang 97 0 0 -
50 trang 74 0 0
-
114 trang 73 0 0