Danh mục

Khóa luận tốt nghiệp: Pháp luật về bán hàng đa cấp ở Việt Nam

Số trang: 193      Loại file: docx      Dung lượng: 10.35 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của khóa luận tốt nghiệp: Pháp luật về bán hàng đa cấp ở Việt Nam là nhằm nêu lên những điểm bất cập, hạn chế trong hệ thống pháp luật về BHĐC, từ đó thấy được sự những điểm yếu trong hệ thống pháp luật và trong hiệu quả quản lý nhà nước về BHĐC nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật BHĐC, đưa phương thức BHĐC trở về đúng với bản chất của nó tạo thuận lợi cho sự phát triển kinh tế - xã hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp: Pháp luật về bán hàng đa cấp ở Việt Nam ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT ­­­­­­ U PHÁP LUẬT  VỀ BÁN HÀNG ĐA CẤP Ở VIỆT NAM Ngành :  Luật Kinh tế Chuyên ngành : Luật Tổ chức kinh doanh Niên khóa : 2012 ­ 2016 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP SINH VIÊN THỰC HIỆN  : HOÀNG ĐỖ THANH NHÂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN : TS. LÊ THỊ PHÚC THỪA THIÊN HUẾ, năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Khóa luận tốt nghiệp là công trình nghiên cứu của riêng  tôi. Các kết quả nêu trong Khóa luận tốt nghiệp chưa được công bố trong bất kỳ  công trình nào khác. Các số  liệu, ví dụ  và trích dẫn trong Khóa luận tốt nghiệp  đảm bảo độ  chính xác, tin cậy và trung thực. Tôi đã hoàn thành tất cả  các môn  học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của trường Đại   học Luật trực thuộc Đại học Huế. Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị trường   Đại học Luật xem xét để tôi có thể bảo vệ Khóa luận. Tôi xin chân thành cảm ơn! TÁC GIẢ KHÓA LUẬN HOÀNG ĐỖ THANH NHÂN 2 Lời Cảm Ơn Trong quá trình nghiên cứu đề tài này, em đã nhận  được sự  động viên và giúp đỡ  nhiều mặt từ  thầy cô,  gia đình và bạn bè. Trước tiên, em muốn gửi lời cảm  ơn sâu sắc nhất  đến   cô   giáo,   Tiến   sĩ   Lê   Thị   Phúc   người   đã   tận   tình  hướng dẫn em trong suốt quá trình thực hiện khóa luận  tốt nghiệp.  Em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến những thầy  cô   giáo  đã  giảng  dạy  em trong  bốn  năm qua,   những  kiến thức mà em nhận được trên giảng đường đại học  sẽ là hành trang giúp em vững bước trong tương lai. Cuối cùng, em muốn gửi lời cảm  ơn sâu sắc đến  tất cả  bạn bè, và đặc biệt là cha mẹ  và người thân,  những người luôn kịp thời  động viên và giúp đỡ  em  vượt qua những khó khăn trong cuộc sống. Thừa Thiên Huế, ngày 5 tháng 4 năm 2016 Sinh viên 4 Hoàng Đỗ Thanh Nhân THỐNG KÊ TRÍCH DẪN Trang Tần suất STT Tác giả tài liệu trích dẫn Khóa luận trích dẫn 1. Bạch Hoàng (2016) 80 01 2. Bách khoa toàn thư mở (2016) 14 01 3. Báo điện tử  của Bộ  Thông tin và  68 01 Truyền thông (2016) 4. Báo điện tử  đài truyền hình Việt  88 01 Nam (2015) 5. Báo điện tử  đài truyền hình Việt  68 02 Nam (2016a) 6. Báo điện tử  đài truyền hình Việt  78 01 Nam (2016b) 7. Báo điện tử VTV NEWS (2016) 78 01 8. Báo kinh doanh và pháp luật (2015) 61 01 9. Báo kinh doanh và pháp luật (2016) 82 01 10. Cổng thông tin điện tử kinh doanh  13 01 ­ tài chính SAGA (2014) 11. Công   ty   TNHH   Herbalife   Việt  99 01 Nam 12. Cục quản lý cạnh tranh 71 01 13. Cục Quản lý cạnh tranh (2011) 72 01 14. Cục Quản lý cạnh tranh (2013) 73 01 15. Đào Minh Khoa (2014) 77 01 16. Đạt Lê (2016) 79 01 17. Đức – Thế (2015) 64 01 18. Đức Tuấn (2016) 79, 81 02 19. Hiệp   hội   bán   hàng   đa   cấp   Việt  14, 23 02 Nam 20. Hương Vũ (2013) 62 01 21. Huy Hoàng – Đức Dũng (2015) 62 01 22. Huyền Trân (2016) 76, 79 02 23. Lê Hoài Điệp (2014) 31, 33, 35 04 24. Ngọc Linh (2016) 59 01 25. Ngọc Mai – Sơn Nhung (2006) 22 01 26. Ngọc Tuyên (2016) 22, 24 02 27. Nguyễn Hòa (2016) 69 01 28. Phùng Bắc (2013) 77 01 29. Quang Lộc (2015) 65 01 30. Quyết Thắng (2012) 59 01 31. Sông Thu (2014) 88 01 32. T. Hòa (2013) 75 01 33. Thanh Tùng (2013) 63 01 34. Thu Huệ (2015) 85 01 35. Thi Hồng ­ Hàn Ni (2014) 44, 64 02 36. Trung Kiên (2016) 69 01 37. TTCN (2014) 46 01 38. Võ Đan Mạch (2015) 92 01 39. Vũ Văn Tú (2014) 38 01 40. Xuân Hải (2014) 87 01 6 MỤC LỤC 7 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BCT: Bộ Công Thương BHĐC: Bán hàng đa cấp NTD: Người tiêu dùng SCT: Sở Công Thương STM: Sở Thương Mại VCA: VietNam Competition Authority Cục quản lý cạnh tranh WFDSA:   World Federation of Direct Selling Associations Liên đoàn các hiệp hội bán hàng trực tiếp thế giới 8 MỤC LỤC SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ 9 MỤC LỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH ẢNH A. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài Trong tình hình phát triển kinh tế và hội nhập quốc tế như hiện nay, đồng  thời Việt Nam là nước có nền chính trị khá ổn định giúp cho đất nước phát triển  bền vững. Vào thời điểm này, có rất nhiều loại hình kinh doanh, phương thức  kinh doanh hình thành trên thị trường Việt Nam. Kinh doanh theo mạng hay  ...

Tài liệu được xem nhiều: