Danh mục

Khóa luận tốt nghiệp: Quản lý ngoại hối ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập

Số trang: 91      Loại file: pdf      Dung lượng: 752.63 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
thaipvcb

Phí tải xuống: 45,500 VND Tải xuống file đầy đủ (91 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Khóa luận tốt nghiệp: Quản lý ngoại hối ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập nhằm giới thiệu những lý luận cơ bản về quản lý ngoại hối. Thực trạng quản lý ngoại hối ở Việt Nam những năm vừa qua. Các biện pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý ngoại hối ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp: Quản lý ngoại hối ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾVÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI -------***------- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆPĐề tài: Quản lý ngoại hối của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Thảo Lớp : Anh 11 Khoá : K 43 Giáo viên hướng dẫn :ThS Vũ Thị Hiền Hà Nội, tháng 05/2008 Quản lý ngoại hối ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập LỜI NÓI ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Quản lý ngoại hối là một nhiệm vụ quan trọng của Nhà nước trong việchoạch định và thực thi chính sách tiền tệ. Quản lý ngoại hối hiệu quả sẽ gópphần đáng kể trong việc cân bằng cán cân thanh toán, kiểm soát sức mua củađồng tiền, tận dụng nguồn vốn trong nước, thu hút vốn đầu tư nước ngoài… tạođiều kiện ổn định, phát triển kinh tế. Trong giai đoạn hiện nay quản lý ngoại hối càng mang tính chiến lược vàthời sự cao. Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu Á, vấn đề nợ nước ngoàicủa Argentina,...là những bài học quý giá cho các nhà quản lý kinh tế vĩ môtrong quản lý tiền tệ và kiểm soát ngoại hối. Việt Nam tuy không bị ảnh hưởngnặng nề từ cuộc khủng hoản tài chính tiền tệ Châu Á như các quốc gia trong khuvực nhưng trong những năm qua chúng ta gặp không ít khó khăn trong lĩnh vựckinh doanh tiền tệ, thương mại và đầu tư quốc tế. Cụ thể, cán cân thanh toánquốc tế chưa thực sự được cải thiện, giá trị VND không ổn định, nguồn vốnnước ngoài đang có nguy cơ giảm sút, thị trường ngoại tệ chợ đen còn phát triểnmạnh, hiện tượng đô la hóa nền kinh tế, áp lực nợ nước ngoài gia tăng…Ngàynay vấn đề quản lý ngoại hối đã trở thành nỗi bức xúc không chỉ đối với nhữngngười trực tiếp kinh doanh tiền tệ mà đã lan ra nhiều chủ thể có hoạt động kinhdoanh gắn liền với ngoại tệ Quản lý ngoại hối là việc làm phức tạp do hoạt động quản lý ngoại hốiluôn có mối quan hệ chặt chẽ với các yếu tố khác của nền kinh tế vĩ mô. Các vấnđề vừa tác động lên nhau vừa ảnh hưởng lên mọi lĩnh vực, mọi ngành kinh tế: ổnđịnh giá cả, hạn chế hay phát triển hiện tượng đô la hoá nền kinh tế, hiệu quảcủa công cuộc cải cách nền kinh tế, hoạt động ngoại thương, đầu tư quốc tế, vaymượn nước ngoài…Quản lý ngoại hối được xem là hữu hiệu khi nó phù hợp vớinội dung của chính sách tiền tệ, và mục tiêu phát triển của nền kinh tế 1 Quản lý ngoại hối ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập Hơn nữa, việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại và hội nhập sâu rộngcũng đồng nghĩa việc quản lý nhà nước về ngoại hối phải đối mặt với hàng loạtcác vấn đề mới mẻ và phức tạp. Các biến động trong khu vực và trên thế giớicũng như các cam kết song phương và đa phương trong lĩnh vực quản lý ngoạihối (thỏa thuận tăng trưởng và Giảm nghèo với IMF, cam kết trong Hiệp địnhthương mại Việt Mỹ, cam kết khi trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chứcThương mại thế giới WTO…) đòi hỏi việc quản lý ngoại hối ngày càng linhhoạt, hợp lý và kịp thời. Nhận thức được tầm quan trọng của yêu cầu trên, việc nghiên cứu quản lýngọai hối nhằm đưa ra các giải pháp hoàn thiện, phù hợp với những biến đổitrong bối cảnh hiện nay của Việt Nam và thế giới là hết sức cần thiết và cấpbách. Xuất phát từ thực tế đó ―Quản lý ngoại hối của Việt Nam trong bối cảnhhội nhập‖ được chọn làm đề tài nghiên cứu của khoá luận.2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu một số vấn đề lý luận về quản lý ngoại hối, chínhsách quản lý ngoại hối, khoá luận làm rõ chính sách quản lý ngoại hối của ViệtNam trong thời gian qua, và đánh giá hoạt động quản lý ngoại hối của chính phủthông qua tác động của nó tới hoạt động của các ngân hàng thương mại, hoạtđộng xuất nhập khẩu, và thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài. Từ đó đưa ra cácđịnh hướng và đề xuất các giải pháp nhằm đổi mới chính sách quản lý ngoại hốiphù hợp với bối cảnh hội nhập của Việt nam3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của khoá luận là các quan điểm, các biện phápQuản lý ngoại hối ở Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Quản lý ngoại hối chi phối đến tất cả các lĩnh vực,các hoạt động trong nền kinh tế. Những thay đổi trong quản lý ngoại hối khôngchỉ tác động đến chính sách tiền tệ mà còn ảnh hưởng đến chính sách kinh tế đối 2 Quản lý ngoại hối ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhậpngoại, đến hoạt động sản xuất và chi phối lĩnh vực tiêu dùng, đến thương mạitrong nước và quốc tế, đầu tư nội địa và vay mượn nước ngoài, thị trường chínhthức và thị trường tự do, giá cả hàng hoá và giá trị tiền tệ.. Trong phạm vi giới hạn nhất định, khoá luận không nghiên cứu sâu tất cảcác vấn đề trên mà chỉ tiếp cận hoạt động quản lý ngoại hối theo hướng quan sát,đánh giá tình hình quản lý ngoại hối của chính phủ qua các thời kỳ, đặc biệttrong giai đoạn từ năm 1989 đến nay, được thể hiện thông qua hoạt động của cácNHTM, đến hoạt động ngoại thương, vấn đề thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài.4. Phương pháp nghiên cứu Trong khi nghiên cứu khoá luận có sử dụng phương pháp nghiên cứuthống kê, dự báo, phân tích- tổng hợp, đối chiếu, so sánh. Các số liệu trong khoáluận tổng hợp từ các nghiên cứu đã được thực hiện các vấn đề có liên quan màkhông qua kiểm sát và điều tra riêng. Trong khoá luận còn sử dụng các đườnglối, chính sách phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nước để khái quát, hệ thống,khẳng định kết quả và đưa ra giải pháp.5. Kết cấu của khoá luậnKhoá luận gồm 3 chương: Chương I: Những lý luận cơ bản về quản lý ngoại hối Chương II: Thực trạng quản lý ngoại hối ở Việt Nam những năm vừa qua Chương III: Phương hướng và giải pháp h ...

Tài liệu được xem nhiều: