![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Khóa luận tốt nghiệp Văn hóa du lịch: Bước đầu nghiên cứu hoạt động du lịch Trekking tại vườn quốc gia Hoàng Liên theo quan điểm du lịch sinh thái
Số trang: 81
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.58 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp Văn hóa du lịch: Bước đầu nghiên cứu hoạt động du lịch Trekking tại vườn quốc gia Hoàng Liên theo quan điểm du lịch sinh thái trình bày cơ sở lý luận về du lịch Trekking theo quan điểm du lịch sinh thái, thực trạng hoạt động du lịch Trekking tại vườn quốc gia Hoàng Liên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp Văn hóa du lịch: Bước đầu nghiên cứu hoạt động du lịch Trekking tại vườn quốc gia Hoàng Liên theo quan điểm du lịch sinh thái Bước đầu nghiên cứu hoạt động du lịch Trekking tại vườn quốc gia Hoàng Liên theo quan điểm du lịch sinh thái LỜI CẢM ƠN Trong thời gian được học tập dưới mái trường Đại học Dân Lập Hải Phòng em đã nhận được sự chỉ bảo tận tình của thầy cô giáo. Được sự quan tâm của các thầy cô trong ban giám hiệu nhà trường chúng em đã trưởng thành và học hỏi được nhiều điều. Các thầy cô đã tạo điều kiện tốt nhất để chúng em có thể đi sâu thâm nhập vào thực tế. Chúng em có cơ hội để kiểm chứng những điều đã học bằng những kinh nghiệm thực tiễn, có thật. Kinh nghiệm, tri thức mà các thầy cô trang bị cho chúng em chính là vốn tài sản quý giá nhất để chúng em bước vào đời. Em xin gửi lời cảm ơn trân trọng tới toàn thể các thầy cô trong Ban Giám hiệu nhà trường, các thầy cô đã giảng dạy chúng em trong suốt thời gian theo học tại mái trường Dân Lập Hải Phòng, các thầy cô trong tổ bộ môn khoa văn hóa Du lịch. Em xin chúc các thầy cô luôn luôn mạnh khỏe, công tác tốt, tiếp tục cống hiến cho sự nghiệp “trồng người” cao quý của toàn dân tộc. Trong suốt thời gian làm đề tài “Bước đầu nghiên cứu hoạt động Du lịch Trekking tại vườn quốc gia Hoàng Liên theo quan điểm Du lịch sinh thái”, em đã được sự chỉ bảo, hướng dẫn tận tình của PGS.TS.Nguyễn Thị Hải (chủ nhiệm bộ môn địa lý nhân văn và kinh tế sinh thái - Khoa Địa lý - trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội). Nhân đây, em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới cô. Em xin cảm ơn sự giúp đỡ của Ban Quản Lý vườn quốc gia Hoàng Liên, Đội liên ngành thị trấn Sapa tỉnh Lào Cai, Trung tâm thông tin du lịch Sapa, Phòng Văn hóa – Thông tin –Du lịch Sapa đã cung cấp cho em những tư liệu cần thiết để hoàn thành đề tài này. Em xin chân thành cảm ơn! Hải Phòng, tháng 06 năm 2010 Sinh Viên Hoàng Thị Thuỷ Hoàng Thị Thủy – VH1002 1 Bước đầu nghiên cứu hoạt động du lịch Trekking tại vườn quốc gia Hoàng Liên theo quan điểm du lịch sinh thái DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1: Các loài thực vật VQG Hoàng Liên 26 Bảng 2.2: Thành phần loài động vật VQG Hoàng Liên 27 Bảng 2.3: Cơ cấu thành phần dân tộc 4 xã 30 Bảng 2.4: Dân cư trong 4 xã VQG Hoàng Liên 31 Bảng 2.5: Cơ cấu lao động các xã 32 Bảng 3.1: Khách du lịch tình nguyện, tham quan học tập xã Bản Hồ 44 Bảng 3.2: Số lượt khách theo các tuyến Trekking 47 Bảng 3.3: Tỉ lệ khách Việt Nam tới các điểm du lịch Sapa 49 Bảng 3.4: Lí do hấp dẫn du khách tới VQG Hoàng Liên 51 Bảng 3.5: Nguồn thông tin cho du khách về du lịch VQG Hoàng Liên 53 Bảng 3.6: Sự lựa chọn đối tượng hướng dẫn viên của du khách 54 Bảng 3.7: Kiến thức môi trường của du khách sau chuyến đi 56 Bảng 3.8: Bảng phân chia khách du lịch làng bản năm 2008 58 Bảng 3.9: Tác động của du lịch Trekking đến cộng đồng địa phương 61 Bảng 3.10: Sự tham gia của cộng đồng phục vụ du lịch Trekking 62 DANH MỤC HÌNH Trang Hình 3.1: Biểu đồ thể hiện lượt khách theo các tuyến Trekking 47 Hình 3.2: Biểu đồ thể hiện cơ cấu thị trường khách quốc tế tới VQG 50 Hoàng Liên CHỮ VIẾT TẮT CĐ: Cộng đồng CĐĐP: Cộng đồng địa phương HDV: Hướng dẫn viên VQG: Vườn quốc gia Hoàng Thị Thủy – VH1002 2 Bước đầu nghiên cứu hoạt động du lịch Trekking tại vườn quốc gia Hoàng Liên theo quan điểm du lịch sinh thái MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU. ............................................................................................1 1. Lý do chọn đề tài. ........................................................................................1 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu. .............................................................2 3. Ý nghĩa của đề tài. .......................................................................................2 4. Quan điểm và phƣơng pháp nghiên cứu. ...................................................2 5. Phạm vi nghiên cứu.....................................................................................4 6. Cấu trúc của khóa luận...............................................................................4 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ DU LỊCH TREKKING THEO QUAN ĐIỂM DU LỊCH SINH THÁI. ......................................................................5 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ DU LỊCH TREKKING. ......................................5 1.2 CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ DU LỊCH SINH THÁI. .......................................13 1.3 CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ DU LỊCH TREKKING THEO QUAN ĐIỂM DU LỊCH SINH THÁI. .........................................................................................15 CHƢƠNG 2: TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TREKKING TẠI VƢỜN QUỐC GIA HOÀNG LIÊN. ..............................................................20 2.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VƢỜN QUỐC GIA HOÀNG LIÊN. ............20 2.2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN PHỤC ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp Văn hóa du lịch: Bước đầu nghiên cứu hoạt động du lịch Trekking tại vườn quốc gia Hoàng Liên theo quan điểm du lịch sinh thái Bước đầu nghiên cứu hoạt động du lịch Trekking tại vườn quốc gia Hoàng Liên theo quan điểm du lịch sinh thái LỜI CẢM ƠN Trong thời gian được học tập dưới mái trường Đại học Dân Lập Hải Phòng em đã nhận được sự chỉ bảo tận tình của thầy cô giáo. Được sự quan tâm của các thầy cô trong ban giám hiệu nhà trường chúng em đã trưởng thành và học hỏi được nhiều điều. Các thầy cô đã tạo điều kiện tốt nhất để chúng em có thể đi sâu thâm nhập vào thực tế. Chúng em có cơ hội để kiểm chứng những điều đã học bằng những kinh nghiệm thực tiễn, có thật. Kinh nghiệm, tri thức mà các thầy cô trang bị cho chúng em chính là vốn tài sản quý giá nhất để chúng em bước vào đời. Em xin gửi lời cảm ơn trân trọng tới toàn thể các thầy cô trong Ban Giám hiệu nhà trường, các thầy cô đã giảng dạy chúng em trong suốt thời gian theo học tại mái trường Dân Lập Hải Phòng, các thầy cô trong tổ bộ môn khoa văn hóa Du lịch. Em xin chúc các thầy cô luôn luôn mạnh khỏe, công tác tốt, tiếp tục cống hiến cho sự nghiệp “trồng người” cao quý của toàn dân tộc. Trong suốt thời gian làm đề tài “Bước đầu nghiên cứu hoạt động Du lịch Trekking tại vườn quốc gia Hoàng Liên theo quan điểm Du lịch sinh thái”, em đã được sự chỉ bảo, hướng dẫn tận tình của PGS.TS.Nguyễn Thị Hải (chủ nhiệm bộ môn địa lý nhân văn và kinh tế sinh thái - Khoa Địa lý - trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội). Nhân đây, em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới cô. Em xin cảm ơn sự giúp đỡ của Ban Quản Lý vườn quốc gia Hoàng Liên, Đội liên ngành thị trấn Sapa tỉnh Lào Cai, Trung tâm thông tin du lịch Sapa, Phòng Văn hóa – Thông tin –Du lịch Sapa đã cung cấp cho em những tư liệu cần thiết để hoàn thành đề tài này. Em xin chân thành cảm ơn! Hải Phòng, tháng 06 năm 2010 Sinh Viên Hoàng Thị Thuỷ Hoàng Thị Thủy – VH1002 1 Bước đầu nghiên cứu hoạt động du lịch Trekking tại vườn quốc gia Hoàng Liên theo quan điểm du lịch sinh thái DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1: Các loài thực vật VQG Hoàng Liên 26 Bảng 2.2: Thành phần loài động vật VQG Hoàng Liên 27 Bảng 2.3: Cơ cấu thành phần dân tộc 4 xã 30 Bảng 2.4: Dân cư trong 4 xã VQG Hoàng Liên 31 Bảng 2.5: Cơ cấu lao động các xã 32 Bảng 3.1: Khách du lịch tình nguyện, tham quan học tập xã Bản Hồ 44 Bảng 3.2: Số lượt khách theo các tuyến Trekking 47 Bảng 3.3: Tỉ lệ khách Việt Nam tới các điểm du lịch Sapa 49 Bảng 3.4: Lí do hấp dẫn du khách tới VQG Hoàng Liên 51 Bảng 3.5: Nguồn thông tin cho du khách về du lịch VQG Hoàng Liên 53 Bảng 3.6: Sự lựa chọn đối tượng hướng dẫn viên của du khách 54 Bảng 3.7: Kiến thức môi trường của du khách sau chuyến đi 56 Bảng 3.8: Bảng phân chia khách du lịch làng bản năm 2008 58 Bảng 3.9: Tác động của du lịch Trekking đến cộng đồng địa phương 61 Bảng 3.10: Sự tham gia của cộng đồng phục vụ du lịch Trekking 62 DANH MỤC HÌNH Trang Hình 3.1: Biểu đồ thể hiện lượt khách theo các tuyến Trekking 47 Hình 3.2: Biểu đồ thể hiện cơ cấu thị trường khách quốc tế tới VQG 50 Hoàng Liên CHỮ VIẾT TẮT CĐ: Cộng đồng CĐĐP: Cộng đồng địa phương HDV: Hướng dẫn viên VQG: Vườn quốc gia Hoàng Thị Thủy – VH1002 2 Bước đầu nghiên cứu hoạt động du lịch Trekking tại vườn quốc gia Hoàng Liên theo quan điểm du lịch sinh thái MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU. ............................................................................................1 1. Lý do chọn đề tài. ........................................................................................1 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu. .............................................................2 3. Ý nghĩa của đề tài. .......................................................................................2 4. Quan điểm và phƣơng pháp nghiên cứu. ...................................................2 5. Phạm vi nghiên cứu.....................................................................................4 6. Cấu trúc của khóa luận...............................................................................4 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ DU LỊCH TREKKING THEO QUAN ĐIỂM DU LỊCH SINH THÁI. ......................................................................5 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ DU LỊCH TREKKING. ......................................5 1.2 CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ DU LỊCH SINH THÁI. .......................................13 1.3 CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ DU LỊCH TREKKING THEO QUAN ĐIỂM DU LỊCH SINH THÁI. .........................................................................................15 CHƢƠNG 2: TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TREKKING TẠI VƢỜN QUỐC GIA HOÀNG LIÊN. ..............................................................20 2.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VƢỜN QUỐC GIA HOÀNG LIÊN. ............20 2.2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN PHỤC ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Du lịch Trekking Giải pháp phát triển du lịch Trekking Du lịch sinh thái Văn hóa du lịch Khóa luận tốt nghiệp văn hóa du lịch Luận văn văn hóa du lịchTài liệu liên quan:
-
89 trang 247 0 0
-
76 trang 234 0 0
-
77 trang 197 0 0
-
10 trang 187 0 0
-
Bài tập nhóm: Xung đột văn hóa Đông Tây
10 trang 130 0 0 -
9 trang 122 0 0
-
80 trang 122 1 0
-
Giáo trình Văn hóa du lịch: Phần 1 - PGS. TS Hoàng Văn Thành
103 trang 114 3 0 -
2 trang 110 0 0
-
3 trang 109 0 0