Khóa luận tốt nghiệp Văn hóa du lịch: Phát triển du lịch bền vững ở Yên Tử, Quảng Ninh
Số trang: 97
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.73 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp Văn hóa du lịch: Phát triển du lịch bền vững ở Yên Tử, Quảng Ninh nhằm dựa vào cơ sở nghiên cứu đánh giá tiềm năng và hiện trạng hoạt động du lịch của khu vực Yên Tử, xác lập cơ sở khoa học cho việc phát triển du lịch bền vững.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp Văn hóa du lịch: Phát triển du lịch bền vững ở Yên Tử, Quảng Ninh Ph¸t triÓn du lÞch bÒn v÷ng ë Yªn Tö, Qu¶ng Ninh PHẦN MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Du lịch hiện nay được biết đến không chỉ trên khía cạnh văn hóa –xã hộimà trên quan điểm về kinh tế, du lịch đã và đang giữ vai trò kết sức quan trọngtrong cơ cấu nền kinh tế của mỗi quốc gia. Không phải ngẫu nhiên mà trên thếgiới hiện nay, du lịch được xem là “ ngành công nghiệp không khói” hay “ngànhcông nghiệp xanh”. Với lượng đầu tư không nhiều nhưng hiệu quả mang lại đếnrất cao, du lịch đang dần chứng tỏ được vị thế của mình khi đem lại nguồn thungoại tệ lớn góp phần vào việc phát triển nền kinh tế quốc gia. Tốc độ tăngtrưởng hàng năm cao và liên tục là nguyên nhân chính khiến nhiều nước xemviệc phát triển du lịch là một bước đi đúng đắn, là quốc sách trong quá trình thúcđẩy nền kinh tế đi lên. Trong thời kỳ đất nước đang vững bước trên con đường công nghiệp hóa,hiện đại hóa đất nước thì việc phát triển du lịch ở nước ta được xem là “lực đẩymới” giúp các ngành kinh tế khác phát triển. Hơn nữa, nước ta lại được thiênnhiên ưu đãi cả về mặt tự nhiên và xã hội nên nhu cầu tìm ra hướng đi đúng đắncho du lịch để phù hợp với tình hình hiện nay là rất quan trọng và cấp bách. Tuynhiên, bên cạnh việc mở ra những khu du lịch mới thì vấn đề quan tâm hiện naylà làm sao để có thể tận dụng tối đa và hiệu quả những tiềm năng có của các khudu lịch trên cơ sở đặt được sự cân bằng về mặt sinh thái và con người- du lịchbền vững, nhằm góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người dânđịa phương. Chính vì thế mà trong thời gian gần đây ở nước ta, cụm từ ”du lịchbền vững” đã và đang được nhắc dến rất nhiều. Bên cạnh việc mang đến cho conngười một cuộc sống tốt hơn, “du lịch bền vững” còn cam kết sẽ giữ gìn và bảotồn những tài nguyên sẵn có này đến thế hệ mai sau. Trong điều kiện hiện nay, khi mà các nguồn tài nguyên du lịch đang maimột và biến mất qua từng năm. Thiết nghĩ việc phát triển du lịch bền vững đốivới Việt Nam nói riêng và các quốc gia khác trên thế giới nói chung là rất quantrọng và cấp bách. Khu di tích và danh thắng Yên Tử, thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng NinhSinh viªn: NguyÔn ThÞ Hµ -1- Líp: VHL 301 Ph¸t triÓn du lÞch bÒn v÷ng ë Yªn Tö, Qu¶ng Ninhlà địa điểm đã được khai thác và đưa vào phục vụ cho mục đích du lịch một thờigian trước đây. Với các nguồn tài nguyên có giá trị về mặt tự nhiên (nguồnđộng, thực vật phong phú) và đặc biệt về mặt nhân văn (Yên Tử là nơi phát tíchvà cứ địa của Thiền Phái Trúc Lâm, là nơi hội tụ của một số nhân tài kiệt xuất,và là nơi lưu giữ những di tích kiến trúc lâu đời), khu di tích và danh thắng YênTử đã và đang được xem như là một “ bảo tàng văn hoá ”, “ bảo tàng thực vật,động vật”, một “báu vật vô giá” của quốc gia. Tuy vậy, trong thời gian gần đây,do công tác bảo tồn và tổ chức du lịch chưa hoàn thiện nên một số tài nguyên dulịch đã có dấu hiệu hư hại, xuống cấp. Do đó, bên cạnh việc tiến hành trùng tu,tôn tạo thì vấn đề quan trọng hiện nay là làm sao tìm được cho Yên Tử mộthướng phát triển du lịch bền vững và phù hợp với khu vực. Từ tình hình đó, qua chuyến đi khảo sát, tìm hiểu về khu di tích và danhthắng Yên Tử, em đã lựa chọn đề tài “Phát triển du lịch bền vững ở Yên Tử,Quảng Ninh” để thực hiện. Với hi vọng đóng góp một phần công sức nhỏ bé củamình vào việc bảo vệ và sử dụng hợp lý tài nguyên môi trường nhằm phát triểndu lịch bền vững tại khu vực Yên Tử. Do thời gian nghiên cứu có hạn, tài liệu tham khảo còn ít, trình độ cònhạn chế, kinh nghiệm chưa có nhiều nên khóa luận không tránh khỏi những saisót, em rất mong nhận được sự đánh giá và góp ý của thầy cô và bạn bè.2. Mục đích, nhiệm vụ của đề tài Mục tiêu của đề tài là dựa vào cơ sở nghiên cứu đánh giá tiềm năng vàhiện trạng hoạt động du lịch của khu vực Yên Tử, xác lập cơ sở khoa học choviệc phát triển du lịch bền vững. Để thực hiện được mục tiêu trên, đề tài cần tiến hành: - Tổng quan tài liệu về phát triển du lịch bền vững. - Nghiên cứu đánh giá tiềm năng du lịch (tự nhiên và nhân văn) ở khuvực Yên Tử. - Đánh giá hiện trạng hoạt động du lịch ở khu vực Yên Tử và nhận xéttình hình phát triển du lịch tại Yên Tử theo quan điểm phát triển du lịch bềnvững.Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Hµ -2- Líp: VHL 301 Ph¸t triÓn du lÞch bÒn v÷ng ë Yªn Tö, Qu¶ng Ninh - Đề xuất các định hướng và xây dựng các giải pháp cho việc phát triểnbền vững tại khu du lịch Yên Tử.3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vị nghiên cứu. - Đối tượng nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu hoạt động du lịch và ảnhhưởng của hoạt động du lịch đến việc phát triển bền vững tại khu du lịch YênTử. - Phạm vi nghiên cứu: Về mặt lãnh thổ, đề tài tập trung nghiên cứu trongkhu di tích và danh thắng Yên Tử thuộc thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh.Về mặt nội dung, đề tài tiến hành nghiên cứu các vấn đề tự nhiên và xã hội (tàinguyên tự nhiên, nhân văn, cơ sở hạ tầng, môi trường….) trong nội vùng thànhphố Uông Bí phục vụ cho việc phát triển bền vững Yên Tử4. Phương pháp nghiên cứu. Trong quá trình nghiên cứu, khoá luận đã sử dụng nhiều phương phápkhác nhau, bổ sung cho nhau nhằm tạo điều kiện để khoá luận đạt hiệu quả mộtcách khách quan và có cơ sở khoa học. Đó là: Phương pháp phân tích hệ thống,phương pháp thu thập, phân tích và xử lý số liệu, phương pháp tổng hợp và sosánh5 Bố cục của khoá luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, khoá luậnđược cấu trúc thành 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về phát triển du lịch bền vững. Chương 2: Thực trạng hoạt động du lịch ở Yên Tử. Chương 3: Một số giải pháp phát triển du lịch bền vững ở Yên TửSinh viªn: NguyÔn ThÞ Hµ -3- ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp Văn hóa du lịch: Phát triển du lịch bền vững ở Yên Tử, Quảng Ninh Ph¸t triÓn du lÞch bÒn v÷ng ë Yªn Tö, Qu¶ng Ninh PHẦN MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Du lịch hiện nay được biết đến không chỉ trên khía cạnh văn hóa –xã hộimà trên quan điểm về kinh tế, du lịch đã và đang giữ vai trò kết sức quan trọngtrong cơ cấu nền kinh tế của mỗi quốc gia. Không phải ngẫu nhiên mà trên thếgiới hiện nay, du lịch được xem là “ ngành công nghiệp không khói” hay “ngànhcông nghiệp xanh”. Với lượng đầu tư không nhiều nhưng hiệu quả mang lại đếnrất cao, du lịch đang dần chứng tỏ được vị thế của mình khi đem lại nguồn thungoại tệ lớn góp phần vào việc phát triển nền kinh tế quốc gia. Tốc độ tăngtrưởng hàng năm cao và liên tục là nguyên nhân chính khiến nhiều nước xemviệc phát triển du lịch là một bước đi đúng đắn, là quốc sách trong quá trình thúcđẩy nền kinh tế đi lên. Trong thời kỳ đất nước đang vững bước trên con đường công nghiệp hóa,hiện đại hóa đất nước thì việc phát triển du lịch ở nước ta được xem là “lực đẩymới” giúp các ngành kinh tế khác phát triển. Hơn nữa, nước ta lại được thiênnhiên ưu đãi cả về mặt tự nhiên và xã hội nên nhu cầu tìm ra hướng đi đúng đắncho du lịch để phù hợp với tình hình hiện nay là rất quan trọng và cấp bách. Tuynhiên, bên cạnh việc mở ra những khu du lịch mới thì vấn đề quan tâm hiện naylà làm sao để có thể tận dụng tối đa và hiệu quả những tiềm năng có của các khudu lịch trên cơ sở đặt được sự cân bằng về mặt sinh thái và con người- du lịchbền vững, nhằm góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người dânđịa phương. Chính vì thế mà trong thời gian gần đây ở nước ta, cụm từ ”du lịchbền vững” đã và đang được nhắc dến rất nhiều. Bên cạnh việc mang đến cho conngười một cuộc sống tốt hơn, “du lịch bền vững” còn cam kết sẽ giữ gìn và bảotồn những tài nguyên sẵn có này đến thế hệ mai sau. Trong điều kiện hiện nay, khi mà các nguồn tài nguyên du lịch đang maimột và biến mất qua từng năm. Thiết nghĩ việc phát triển du lịch bền vững đốivới Việt Nam nói riêng và các quốc gia khác trên thế giới nói chung là rất quantrọng và cấp bách. Khu di tích và danh thắng Yên Tử, thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng NinhSinh viªn: NguyÔn ThÞ Hµ -1- Líp: VHL 301 Ph¸t triÓn du lÞch bÒn v÷ng ë Yªn Tö, Qu¶ng Ninhlà địa điểm đã được khai thác và đưa vào phục vụ cho mục đích du lịch một thờigian trước đây. Với các nguồn tài nguyên có giá trị về mặt tự nhiên (nguồnđộng, thực vật phong phú) và đặc biệt về mặt nhân văn (Yên Tử là nơi phát tíchvà cứ địa của Thiền Phái Trúc Lâm, là nơi hội tụ của một số nhân tài kiệt xuất,và là nơi lưu giữ những di tích kiến trúc lâu đời), khu di tích và danh thắng YênTử đã và đang được xem như là một “ bảo tàng văn hoá ”, “ bảo tàng thực vật,động vật”, một “báu vật vô giá” của quốc gia. Tuy vậy, trong thời gian gần đây,do công tác bảo tồn và tổ chức du lịch chưa hoàn thiện nên một số tài nguyên dulịch đã có dấu hiệu hư hại, xuống cấp. Do đó, bên cạnh việc tiến hành trùng tu,tôn tạo thì vấn đề quan trọng hiện nay là làm sao tìm được cho Yên Tử mộthướng phát triển du lịch bền vững và phù hợp với khu vực. Từ tình hình đó, qua chuyến đi khảo sát, tìm hiểu về khu di tích và danhthắng Yên Tử, em đã lựa chọn đề tài “Phát triển du lịch bền vững ở Yên Tử,Quảng Ninh” để thực hiện. Với hi vọng đóng góp một phần công sức nhỏ bé củamình vào việc bảo vệ và sử dụng hợp lý tài nguyên môi trường nhằm phát triểndu lịch bền vững tại khu vực Yên Tử. Do thời gian nghiên cứu có hạn, tài liệu tham khảo còn ít, trình độ cònhạn chế, kinh nghiệm chưa có nhiều nên khóa luận không tránh khỏi những saisót, em rất mong nhận được sự đánh giá và góp ý của thầy cô và bạn bè.2. Mục đích, nhiệm vụ của đề tài Mục tiêu của đề tài là dựa vào cơ sở nghiên cứu đánh giá tiềm năng vàhiện trạng hoạt động du lịch của khu vực Yên Tử, xác lập cơ sở khoa học choviệc phát triển du lịch bền vững. Để thực hiện được mục tiêu trên, đề tài cần tiến hành: - Tổng quan tài liệu về phát triển du lịch bền vững. - Nghiên cứu đánh giá tiềm năng du lịch (tự nhiên và nhân văn) ở khuvực Yên Tử. - Đánh giá hiện trạng hoạt động du lịch ở khu vực Yên Tử và nhận xéttình hình phát triển du lịch tại Yên Tử theo quan điểm phát triển du lịch bềnvững.Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Hµ -2- Líp: VHL 301 Ph¸t triÓn du lÞch bÒn v÷ng ë Yªn Tö, Qu¶ng Ninh - Đề xuất các định hướng và xây dựng các giải pháp cho việc phát triểnbền vững tại khu du lịch Yên Tử.3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vị nghiên cứu. - Đối tượng nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu hoạt động du lịch và ảnhhưởng của hoạt động du lịch đến việc phát triển bền vững tại khu du lịch YênTử. - Phạm vi nghiên cứu: Về mặt lãnh thổ, đề tài tập trung nghiên cứu trongkhu di tích và danh thắng Yên Tử thuộc thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh.Về mặt nội dung, đề tài tiến hành nghiên cứu các vấn đề tự nhiên và xã hội (tàinguyên tự nhiên, nhân văn, cơ sở hạ tầng, môi trường….) trong nội vùng thànhphố Uông Bí phục vụ cho việc phát triển bền vững Yên Tử4. Phương pháp nghiên cứu. Trong quá trình nghiên cứu, khoá luận đã sử dụng nhiều phương phápkhác nhau, bổ sung cho nhau nhằm tạo điều kiện để khoá luận đạt hiệu quả mộtcách khách quan và có cơ sở khoa học. Đó là: Phương pháp phân tích hệ thống,phương pháp thu thập, phân tích và xử lý số liệu, phương pháp tổng hợp và sosánh5 Bố cục của khoá luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, khoá luậnđược cấu trúc thành 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về phát triển du lịch bền vững. Chương 2: Thực trạng hoạt động du lịch ở Yên Tử. Chương 3: Một số giải pháp phát triển du lịch bền vững ở Yên TửSinh viªn: NguyÔn ThÞ Hµ -3- ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Du lịch cộng đồng Du lịch bền vững Phát triển du lịch cộng đồng Văn hóa du lịch Khóa luận tốt nghiệp văn hóa du lịch Luận văn văn hóa du lịchTài liệu liên quan:
-
89 trang 247 0 0
-
76 trang 234 0 0
-
77 trang 197 0 0
-
10 trang 187 0 0
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Phát triển du lịch cộng đồng tại huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An
112 trang 149 1 0 -
Bài tập nhóm: Xung đột văn hóa Đông Tây
10 trang 130 0 0 -
80 trang 122 1 0
-
9 trang 122 0 0
-
Tiểu luận: Giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững ở Phong Nha-Kẻ Bàng
19 trang 118 0 0 -
Giáo trình Văn hóa du lịch: Phần 1 - PGS. TS Hoàng Văn Thành
103 trang 114 3 0