![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Khóa luận tốt nghiệp: Xuất khẩu lao động của thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế trong giai đoạn hiện nay
Số trang: 69
Loại file: pdf
Dung lượng: 639.91 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của đề tài là trên cơ sở nghiên cứu lý luận và phân tích đánh giá thực trạng XKLĐ trên địa bàn thị xã trong giai đoạn hiện nay, đề tài đưa ra phương hướng và các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trước, trong và sau XKLĐ của thị xã Hương Thủy.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp: Xuất khẩu lao động của thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế trong giai đoạn hiện nayGVHD: Th.S Lê Đình VuiKhóa luận tốt nghiệpMỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiGiải quyết việc làm và nâng cao hiệu quả việc làm của người lao động là mộtchính sách quan trọng của Đảng và Nhà nước ta. Tuy nhiên, ở Việt Nam hiện nay, cácuếnguồn lực để giải quyết và nâng cao hiệu quả việc làm cho người lao động còn nhiềukhó khăn. Giải pháp quan trọng để giải quyết khó khăn đó là xuất khẩu lao động.tếHÝ thức được vấn đề này, từ những năm 1980 trở lại đây, Đảng và Nhà nước tađã có nhiều Nghị quyết, Quyết định, Thông tư hướng dẫn các ngành, các địa phươngđẩy mạnh xuất khẩu lao động.hTrên cơ sở chủ trương của Đảng và Nhà nước về xuất khẩu lao động, Tỉnh ủyinThừa Thiên Huế đã có chỉ thị số 22 ngày 18/12/2002, hướng dẫn các địa phương trênđịa bàn tỉnh về công tác xuất khẩu lao động.cKĐể triển khai chủ trương của Đảng và chỉ thị của Tỉnh ủy về xuất khẩu laođộng, thị xã Hương Thủy đã thành lập Ban chỉ đạo xuất khẩu lao động do Phó chủ tịchUBND thị xã Hương Thủy làm Trưởng ban và các Chủ tịch UBND phường, xã làm ủyhọviên.Công tác XKLĐ của thị xã Hương Thủy trong thời gian qua đã đạt được thànhĐạitựu đáng khích lệ, đã có hơn 2300 người đi lao động ở nước ngoài, thu nhập của ngườiđi lao động xuất khẩu cao hơn hẳn lao động trong nước, các gia đình có con em đi xuấtkhẩu lao động có mức sống khá hơn trước.ngTuy nhiên, công tác xuất khẩu lao động của Hương Thủy vẫn còn nhiều hạnchế. Còn một bộ phận người đi lao động gặp rủi ro, không hoàn thành được hợp đồng,ườkhông có khả năng trả nợ, gia đình có cuộc sống khó khăn hơn trước khi đi xuất khẩulao động.TrVì vậy, việc phân tích đúng thực trạng, tìm ra những nguyên nhân tồn tại và đềra những giải pháp để khắc phục, tiếp tục mở rộng và nâng cao hiệu quả xuất khẩu laođộng của thị xã Hương Thủy là vấn đề cấp bách, có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn.Đó chính là lý do tôi chọn đề tài “xuất khẩu lao động của thị xã Hương Thủy,tỉnh Thừa Thiên Huế” làm khóa luận tốt nghiệp của mình.SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Hạnh1GVHD: Th.S Lê Đình VuiKhóa luận tốt nghiệp2. Tình hình nghiên cứu của đề tàiXKLĐ là một vấn đề được quan tâm nghiên cứu về lý luận cũng như thực tiễn,đã có nhiều công trình và nhiều bài viết nghiên cứu về vấn đề này như:- Hồ Thị Mẫn (2010), “Xuất khẩu lao động ở huyện Quảng Điền, tỉnh ThừauếThiên Huế trong giai đoạn hiện nay”, khóa luận tốt nghiệp. Trường Đại học Kinh tếHuế.tếH- Nguyễn Hữu Lợi (2009), xuất khẩu lao động ở huyện Phú Vang, tỉnh ThừaThiên Huế trong giai đoạn hiện nay, đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường. TrườngĐại học Kinh tế Huế.- Lê Hồng Huyên (2006), Nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội của xuất khẩu laoinhđộng Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Luận văn thạc sỹ kinh tế.Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội.cKCác đề tài này đã góp phần làm rõ nhiều nội dung lý luận về XKLĐ như: kháiniệm, vai trò, các nhân tố ảnh hưởng, kinh nghiệm, quan điểm của Đảng về XKLĐ,cũng như đánh giá thực trạng hoạt động XKLĐ trên địa bàn nghiên cứu, từ đó đề xuấthọđược một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả của hoạt động XKLĐ.Tuy nhiên, chưa có đề tài nào nghiên cứu hoạt động XKLĐ tại thị xã Hương Thủy.Đại3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tàiMục đích của đề tài là trên cơ sở nghiên cứu lý luận và phân tích đánh giá thựctrạng XKLĐ trên địa bàn thị xã trong giai đoạn hiện nay, đề tài đưa ra phương hướngngvà các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trước, trong và sau XKLĐ của thị xã HươngThủy.ườĐể đạt được mục đích đó, đề tài giải quyết các nhiệm vụ cơ bản sau:- Hệ thống hóa các vấn đề lý luận liên quan đến hoạt động XKLĐ.Tr- Phân tích, đánh giá thực trạng XKLĐ trên địa bàn thị xã Hương Thủy, tỉnhThừa Thiên Huế trong giai đoạn 2007–2011, những thành tựu đạt được cũng nhưnhững tồn tại và nguyên nhân của nó.- Đề ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả XKLĐ của địa bàn thị xãHương Thủy trong thời gian tới.SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Hạnh2GVHD: Th.S Lê Đình VuiKhóa luận tốt nghiệp4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tàiĐối tượng nghiên cứu của đề tài là hoạt động XKLĐ trên địa bàn thị xã HươngThủy, tỉnh Thừa Thiên Huế.Phạm vi nghiên cứu:uế- Về không gian: Địa bàn thị xã Hương Thủy- Về thời gian: Giai đoạn 2007–2011tếH- Về nội dung: Đề tài phân tích đánh giá thực trạng hoạt động XKLĐ của thị xãHương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế, làm rõ vai trò, tác dụng của nó đến KT-XH của thịxã và đưa ra giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động XKLĐ.5. Phương pháp nghiên cứu của đề tàiinhĐể làm rõ đối tượng nghiên cứu, trong đề tài có sử dụng các phương phápnghiên cứu chủ yếu sau:+ Các phương pháp cụ thể:cK+ Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử.- Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu đã công bố gồm: các bài viết củahọcác tác giả, số liệu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp: Xuất khẩu lao động của thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế trong giai đoạn hiện nayGVHD: Th.S Lê Đình VuiKhóa luận tốt nghiệpMỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiGiải quyết việc làm và nâng cao hiệu quả việc làm của người lao động là mộtchính sách quan trọng của Đảng và Nhà nước ta. Tuy nhiên, ở Việt Nam hiện nay, cácuếnguồn lực để giải quyết và nâng cao hiệu quả việc làm cho người lao động còn nhiềukhó khăn. Giải pháp quan trọng để giải quyết khó khăn đó là xuất khẩu lao động.tếHÝ thức được vấn đề này, từ những năm 1980 trở lại đây, Đảng và Nhà nước tađã có nhiều Nghị quyết, Quyết định, Thông tư hướng dẫn các ngành, các địa phươngđẩy mạnh xuất khẩu lao động.hTrên cơ sở chủ trương của Đảng và Nhà nước về xuất khẩu lao động, Tỉnh ủyinThừa Thiên Huế đã có chỉ thị số 22 ngày 18/12/2002, hướng dẫn các địa phương trênđịa bàn tỉnh về công tác xuất khẩu lao động.cKĐể triển khai chủ trương của Đảng và chỉ thị của Tỉnh ủy về xuất khẩu laođộng, thị xã Hương Thủy đã thành lập Ban chỉ đạo xuất khẩu lao động do Phó chủ tịchUBND thị xã Hương Thủy làm Trưởng ban và các Chủ tịch UBND phường, xã làm ủyhọviên.Công tác XKLĐ của thị xã Hương Thủy trong thời gian qua đã đạt được thànhĐạitựu đáng khích lệ, đã có hơn 2300 người đi lao động ở nước ngoài, thu nhập của ngườiđi lao động xuất khẩu cao hơn hẳn lao động trong nước, các gia đình có con em đi xuấtkhẩu lao động có mức sống khá hơn trước.ngTuy nhiên, công tác xuất khẩu lao động của Hương Thủy vẫn còn nhiều hạnchế. Còn một bộ phận người đi lao động gặp rủi ro, không hoàn thành được hợp đồng,ườkhông có khả năng trả nợ, gia đình có cuộc sống khó khăn hơn trước khi đi xuất khẩulao động.TrVì vậy, việc phân tích đúng thực trạng, tìm ra những nguyên nhân tồn tại và đềra những giải pháp để khắc phục, tiếp tục mở rộng và nâng cao hiệu quả xuất khẩu laođộng của thị xã Hương Thủy là vấn đề cấp bách, có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn.Đó chính là lý do tôi chọn đề tài “xuất khẩu lao động của thị xã Hương Thủy,tỉnh Thừa Thiên Huế” làm khóa luận tốt nghiệp của mình.SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Hạnh1GVHD: Th.S Lê Đình VuiKhóa luận tốt nghiệp2. Tình hình nghiên cứu của đề tàiXKLĐ là một vấn đề được quan tâm nghiên cứu về lý luận cũng như thực tiễn,đã có nhiều công trình và nhiều bài viết nghiên cứu về vấn đề này như:- Hồ Thị Mẫn (2010), “Xuất khẩu lao động ở huyện Quảng Điền, tỉnh ThừauếThiên Huế trong giai đoạn hiện nay”, khóa luận tốt nghiệp. Trường Đại học Kinh tếHuế.tếH- Nguyễn Hữu Lợi (2009), xuất khẩu lao động ở huyện Phú Vang, tỉnh ThừaThiên Huế trong giai đoạn hiện nay, đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường. TrườngĐại học Kinh tế Huế.- Lê Hồng Huyên (2006), Nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội của xuất khẩu laoinhđộng Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Luận văn thạc sỹ kinh tế.Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội.cKCác đề tài này đã góp phần làm rõ nhiều nội dung lý luận về XKLĐ như: kháiniệm, vai trò, các nhân tố ảnh hưởng, kinh nghiệm, quan điểm của Đảng về XKLĐ,cũng như đánh giá thực trạng hoạt động XKLĐ trên địa bàn nghiên cứu, từ đó đề xuấthọđược một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả của hoạt động XKLĐ.Tuy nhiên, chưa có đề tài nào nghiên cứu hoạt động XKLĐ tại thị xã Hương Thủy.Đại3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tàiMục đích của đề tài là trên cơ sở nghiên cứu lý luận và phân tích đánh giá thựctrạng XKLĐ trên địa bàn thị xã trong giai đoạn hiện nay, đề tài đưa ra phương hướngngvà các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trước, trong và sau XKLĐ của thị xã HươngThủy.ườĐể đạt được mục đích đó, đề tài giải quyết các nhiệm vụ cơ bản sau:- Hệ thống hóa các vấn đề lý luận liên quan đến hoạt động XKLĐ.Tr- Phân tích, đánh giá thực trạng XKLĐ trên địa bàn thị xã Hương Thủy, tỉnhThừa Thiên Huế trong giai đoạn 2007–2011, những thành tựu đạt được cũng nhưnhững tồn tại và nguyên nhân của nó.- Đề ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả XKLĐ của địa bàn thị xãHương Thủy trong thời gian tới.SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Hạnh2GVHD: Th.S Lê Đình VuiKhóa luận tốt nghiệp4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tàiĐối tượng nghiên cứu của đề tài là hoạt động XKLĐ trên địa bàn thị xã HươngThủy, tỉnh Thừa Thiên Huế.Phạm vi nghiên cứu:uế- Về không gian: Địa bàn thị xã Hương Thủy- Về thời gian: Giai đoạn 2007–2011tếH- Về nội dung: Đề tài phân tích đánh giá thực trạng hoạt động XKLĐ của thị xãHương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế, làm rõ vai trò, tác dụng của nó đến KT-XH của thịxã và đưa ra giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động XKLĐ.5. Phương pháp nghiên cứu của đề tàiinhĐể làm rõ đối tượng nghiên cứu, trong đề tài có sử dụng các phương phápnghiên cứu chủ yếu sau:+ Các phương pháp cụ thể:cK+ Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử.- Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu đã công bố gồm: các bài viết củahọcác tác giả, số liệu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khóa luận tốt nghiệp Xuất khẩu lao động Thị xã Hương Thủy Hoạt động xuất khẩu lao động Phân loại xuất khẩu lao động Hình thức xuất khẩu lao độngTài liệu liên quan:
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Đặc điểm truyện ngắn của A. P. Chekhov
79 trang 1748 15 0 -
72 trang 1102 1 0
-
Khoá luận tốt nghiệp: Văn hóa làng quê trong thơ Nguyễn Bính trước cách mạng tháng tám năm 1945
61 trang 579 0 0 -
78 trang 550 1 0
-
Xuất khẩu lao động ở Nghệ An và những vấn đề đặt ra
4 trang 549 0 0 -
Khoá luận tốt nghiệp: Đặc điểm thi pháp truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư
144 trang 392 0 0 -
67 trang 378 1 0
-
72 trang 376 1 0
-
129 trang 355 0 0
-
53 trang 343 0 0