![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Khóa tập huấn quốc gia: Quản lý khu bảo tồn biển
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 324.45 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khóa tập huấn quốc gia: Quản lý khu bảo tồn biển giới thiệu đến bạn đọc một số nội dung tổng quan về tình hình phát triển du lịch, phát triển du lịch và những ảnh hưởng của hoạt động du lịch, tiềm năng và hiện trạng phát triển du lịch biển. Mời các bạn tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khóa tập huấn quốc gia: Quản lý khu bảo tồn biển DỰ ÁN KHU BẢO TỒN BIỂN HÒN MUNKHOÁ TẬP HUẤN QUỐC GIA VỀ QUẢN LÝ KHU BẢO TỒN BIỂN QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN Phạm Trung Lương Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch Nha Trang , tháng 8 năm 2003 QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN Ở VIỆT NAM1. Tổng quan về tình hình phát triển du lịch 1.1. Trên thế giới Sau chiến tranh thế giới lần thứ II, du lịch trên phạm vi toàn cầu đã phát triểnnhanh với tốc độ tăng trưởng bình quân về khách 6,93%/năm, về thu nhập 11,8%/nămvà trở thành một trong những ngành kinh tế hàng đầu trong nền kinh tế thế giới. Theosố liệu của tổ chức du lịch thế giới (WTO), năm 2002 khách du lịch quốc tế trên toànthế giới đạt 715 triệu lượt khách, tăng 3,1% so với năm 2001, thu nhập từ du lịch đạt500 tỷ USD, tương đương 6,7 - 6,8% tổng sản phẩm quốc dân (GNP) thế giới. Du lịchlà ngành tạo nhiều việc làm và hiện thu hút khoảng 227 triệu lao động trực tiếp, chiếm10,9% lực lượng lao động thế giới - cứ 9 người lao động có 1 người làm nghề du lịch. WTO dự báo, năm 2010 lượng khách du lịch quốc tế trên toàn thế giới ước lêntới 1.006 triệu lượt khách, thu nhập từ du lịch đạt 900 tỷ USD và ngành du lịch sẽ tạothêm khoảng 150 triệu chỗ làm việc, chủ yếu tập trung ở khu vực Châu á-Thái BìnhDương. Do lợi ích nhiều mặt mà du lịch mang lại, nên nhiều nước đã tận dụng tiềmnăng lợi thế của mình để phát triển du lịch, tăng đáng kể nguồn thu ngoại tệ, tạo việclàm, thúc đẩy sản xuất trong nước, đóng góp tích cực vào việc phát triển kinh tế-xãhội. Trong quá trình phát triển, du lịch thế giới đã hình thành các khu vực lãnh thổvới các thị phần khách du lịch quốc tế khác nhau. Năm 2002, Châu Âu vẫn là khu vựcđứng đầu với 57,5 % thị phần khách du lịch quốc tế (đón 411,1 triệu lượt khách). Lầnđầu tiên, Đông á - Thái Bình Dương đã vượt Châu Mỹ với 17,5 % thị phần , đón được125,1 triệu lượt khách; tiếp đó là Châu Mỹ với 18,6 %,... Từ cuối thế kỷ XX, hoạtđộng du lịch có xu hướng chuyển dịch sang khu vực Đông á-Thái Bình Dương. Theodự báo của WTO, đến 2010 thị phần đón khách du lịch quốc tế của khu vực Đông á-Thái Bình Dương đạt 22,08% thị trường toàn thế giới, sẽ vượt Châu Mỹ, trở thành khuvực đứng thứ 2 sau Châu Âu, và đến năm 2020 sẽ là 27,34%. Trong khu vực Đông á - Thái Bình Dương, du lịch các nước Đông Nam á(ASEAN) có vị trí quan trọng, chiếm khoảng 34% lượng khách và 38% thu nhập dulịch của toàn khu vực. Bốn nước ASEAN có ngành du lịch phát triển nhất là Malaysia,Thái Lan, Singapore và Indonesia. Những nước này đều đã vượt qua con số đón 5 triệulượt khách quốc tế một năm và thu nhập hàng tỷ đô la từ du lịch. Năm 2002, Malaysiađón gần 13 triệu lượt khách quốc tế, Thái Lan đón trên 10 triệu, Singapore đón gần 7triệu; Indonesia do tình hình chính trị trong nước mất ổn định nhưng vẫn đón được 5,1triệu lượt khách quốc tế. Việt Nam và Philippin là hai nước thu hút được lượng kháchdu lịch quốc tế cao nhất trong 6 nước Đông Nam á còn lại, nhưng cũng chỉ đạt xấp xỉ1/3 lượng khách quốc tế so với bốn nước trên (năm 2002 Philippin đón 2,2 triệu lượtkhách quốc tế, thu nhập 2,53 tỷ USD; Việt Nam đón 2,62 triệu, thu nhập trên 1,3 tỷUSD). Theo dự báo của WTO, năm 2010 lượng khách quốc tế đến khu vực Đông Namá là 72 triệu lượt, với mức tăng trưởng bình quân giai đoạn 1995-2010 là 6%/năm, sovới 1-2% của thời kỳ 1998-2000 do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệtrong khu vực. Dự án Khu bảo tồn biển Hòn Mun Khóa tập huấn Quốc gia về Quản lý Khu bảo tồn biển 1.2. ở Việt Nam “Du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp quan trọng mang nội dung dung vănhoá sâu sắc, có tính liên ngành, liên vùng và xã hội hoá cao” (Trích Pháp lệnh Dulịch, 2/1999). Đảng và Nhà nước đã xác định phát triển du lịch là một hướng chiếnlược quan trọng trong đường lối phát triển kinh tế - xã hội nhằm góp phần thực hiệncông nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước(Trích Chỉ thị 46/CT-TW Ban Bí Thư Trungương Đảng khoá VII, 10/1994) và “phát triển du lịch thực sự trở thành một ngành kinhtế mũi nhọn”(Trích Văn kiện Đại hội Đảng IX). Mặc dù ngành du lịch được hình thành và phát triển đã hơn 40 năm, song hoạtđộng du lịch chỉ thực sự diễn ra sôi động từ thập kỷ 90 gắn liền với chính sách mở cửahội nhập của Đảng và Nhà nước. Từ năm 1990 đến năm 2002, lượng khách du lịchquốc tế tăng 10,5 lần, từ 250 nghìn lượt lên 2,62 triệu lượt; khách du lịch nội địa tăng13,0 lần từ 1,0 triệu lên 13,0 triệu lượt. Đây là mức tăng trưởng khá cao so với cácnước trong khu vực và thế giới. Thu nhập xã hội từ du lịch cũng tăng với tốc độ đángkể, thường đạt mức trên 30%/năm, năm 1991 là 2.240 tỷ đồng, đến năm 2002 đạt23.500 tỷ đồng. Để đáp ứng nhu cầu du lịch ngày càng tăng, cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khóa tập huấn quốc gia: Quản lý khu bảo tồn biển DỰ ÁN KHU BẢO TỒN BIỂN HÒN MUNKHOÁ TẬP HUẤN QUỐC GIA VỀ QUẢN LÝ KHU BẢO TỒN BIỂN QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN Phạm Trung Lương Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch Nha Trang , tháng 8 năm 2003 QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN Ở VIỆT NAM1. Tổng quan về tình hình phát triển du lịch 1.1. Trên thế giới Sau chiến tranh thế giới lần thứ II, du lịch trên phạm vi toàn cầu đã phát triểnnhanh với tốc độ tăng trưởng bình quân về khách 6,93%/năm, về thu nhập 11,8%/nămvà trở thành một trong những ngành kinh tế hàng đầu trong nền kinh tế thế giới. Theosố liệu của tổ chức du lịch thế giới (WTO), năm 2002 khách du lịch quốc tế trên toànthế giới đạt 715 triệu lượt khách, tăng 3,1% so với năm 2001, thu nhập từ du lịch đạt500 tỷ USD, tương đương 6,7 - 6,8% tổng sản phẩm quốc dân (GNP) thế giới. Du lịchlà ngành tạo nhiều việc làm và hiện thu hút khoảng 227 triệu lao động trực tiếp, chiếm10,9% lực lượng lao động thế giới - cứ 9 người lao động có 1 người làm nghề du lịch. WTO dự báo, năm 2010 lượng khách du lịch quốc tế trên toàn thế giới ước lêntới 1.006 triệu lượt khách, thu nhập từ du lịch đạt 900 tỷ USD và ngành du lịch sẽ tạothêm khoảng 150 triệu chỗ làm việc, chủ yếu tập trung ở khu vực Châu á-Thái BìnhDương. Do lợi ích nhiều mặt mà du lịch mang lại, nên nhiều nước đã tận dụng tiềmnăng lợi thế của mình để phát triển du lịch, tăng đáng kể nguồn thu ngoại tệ, tạo việclàm, thúc đẩy sản xuất trong nước, đóng góp tích cực vào việc phát triển kinh tế-xãhội. Trong quá trình phát triển, du lịch thế giới đã hình thành các khu vực lãnh thổvới các thị phần khách du lịch quốc tế khác nhau. Năm 2002, Châu Âu vẫn là khu vựcđứng đầu với 57,5 % thị phần khách du lịch quốc tế (đón 411,1 triệu lượt khách). Lầnđầu tiên, Đông á - Thái Bình Dương đã vượt Châu Mỹ với 17,5 % thị phần , đón được125,1 triệu lượt khách; tiếp đó là Châu Mỹ với 18,6 %,... Từ cuối thế kỷ XX, hoạtđộng du lịch có xu hướng chuyển dịch sang khu vực Đông á-Thái Bình Dương. Theodự báo của WTO, đến 2010 thị phần đón khách du lịch quốc tế của khu vực Đông á-Thái Bình Dương đạt 22,08% thị trường toàn thế giới, sẽ vượt Châu Mỹ, trở thành khuvực đứng thứ 2 sau Châu Âu, và đến năm 2020 sẽ là 27,34%. Trong khu vực Đông á - Thái Bình Dương, du lịch các nước Đông Nam á(ASEAN) có vị trí quan trọng, chiếm khoảng 34% lượng khách và 38% thu nhập dulịch của toàn khu vực. Bốn nước ASEAN có ngành du lịch phát triển nhất là Malaysia,Thái Lan, Singapore và Indonesia. Những nước này đều đã vượt qua con số đón 5 triệulượt khách quốc tế một năm và thu nhập hàng tỷ đô la từ du lịch. Năm 2002, Malaysiađón gần 13 triệu lượt khách quốc tế, Thái Lan đón trên 10 triệu, Singapore đón gần 7triệu; Indonesia do tình hình chính trị trong nước mất ổn định nhưng vẫn đón được 5,1triệu lượt khách quốc tế. Việt Nam và Philippin là hai nước thu hút được lượng kháchdu lịch quốc tế cao nhất trong 6 nước Đông Nam á còn lại, nhưng cũng chỉ đạt xấp xỉ1/3 lượng khách quốc tế so với bốn nước trên (năm 2002 Philippin đón 2,2 triệu lượtkhách quốc tế, thu nhập 2,53 tỷ USD; Việt Nam đón 2,62 triệu, thu nhập trên 1,3 tỷUSD). Theo dự báo của WTO, năm 2010 lượng khách quốc tế đến khu vực Đông Namá là 72 triệu lượt, với mức tăng trưởng bình quân giai đoạn 1995-2010 là 6%/năm, sovới 1-2% của thời kỳ 1998-2000 do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệtrong khu vực. Dự án Khu bảo tồn biển Hòn Mun Khóa tập huấn Quốc gia về Quản lý Khu bảo tồn biển 1.2. ở Việt Nam “Du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp quan trọng mang nội dung dung vănhoá sâu sắc, có tính liên ngành, liên vùng và xã hội hoá cao” (Trích Pháp lệnh Dulịch, 2/1999). Đảng và Nhà nước đã xác định phát triển du lịch là một hướng chiếnlược quan trọng trong đường lối phát triển kinh tế - xã hội nhằm góp phần thực hiệncông nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước(Trích Chỉ thị 46/CT-TW Ban Bí Thư Trungương Đảng khoá VII, 10/1994) và “phát triển du lịch thực sự trở thành một ngành kinhtế mũi nhọn”(Trích Văn kiện Đại hội Đảng IX). Mặc dù ngành du lịch được hình thành và phát triển đã hơn 40 năm, song hoạtđộng du lịch chỉ thực sự diễn ra sôi động từ thập kỷ 90 gắn liền với chính sách mở cửahội nhập của Đảng và Nhà nước. Từ năm 1990 đến năm 2002, lượng khách du lịchquốc tế tăng 10,5 lần, từ 250 nghìn lượt lên 2,62 triệu lượt; khách du lịch nội địa tăng13,0 lần từ 1,0 triệu lên 13,0 triệu lượt. Đây là mức tăng trưởng khá cao so với cácnước trong khu vực và thế giới. Thu nhập xã hội từ du lịch cũng tăng với tốc độ đángkể, thường đạt mức trên 30%/năm, năm 1991 là 2.240 tỷ đồng, đến năm 2002 đạt23.500 tỷ đồng. Để đáp ứng nhu cầu du lịch ngày càng tăng, cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản lý khu bảo tồn biển Khu bảo tồn biển Phát triển du lịch Hoạt động du lịch Hiện trạng phát triển du lịch biển Khóa tập huấn quốc giaTài liệu liên quan:
-
8 trang 295 0 0
-
77 trang 206 0 0
-
10 trang 189 0 0
-
Giáo trình Môi trường an ninh an toàn trong nhà hàng khách sạn - Trường Cao đẳng Nghề An Giang
43 trang 152 0 0 -
Bài tập nhóm: Xung đột văn hóa Đông Tây
10 trang 130 0 0 -
9 trang 124 0 0
-
Tiểu luận: Giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững ở Phong Nha-Kẻ Bàng
19 trang 120 0 0 -
Du lịch vì người nghèo – hướng phát triển mới cho du lịch Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa
7 trang 114 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp Văn hóa du lịch: Khai thác tuyến phố cổ Hà Nội phục vụ phát triển du lịch
82 trang 101 0 0 -
10 trang 96 0 0