Khoảng cách giới trong tham gia bảo hiểm xã hội ở Việt Nam
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 538.88 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày tổng quan nghiên cứu và cơ sở lý thuyết, Phương pháp và dữ liệu nghiên cứu, và Kết quả phân rã khoảng cách giới trong tham gia bảo hiểm xã hội ở Việt Nam. Nghiên cứu áp dụng phương pháp phân rã Oaxaca- Blinder mở rộng với dữ liệu Điều tra Lao động- Việc làm năm 2020, nhằm ước lượng khoảng cách giới và các yếu tố tác động đến khoảng cách giới trong tham gia bảo hiểm xã hội ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khoảng cách giới trong tham gia bảo hiểm xã hội ở Việt Nam Khoảng cách giới trong tham gia bảo hiểm xã hội ở Việt Nam Đỗ Thị Thu1, Trần Thị Lan2 Khoa Kinh tế, Học viện Ngân hàng, Việt Nam Ngày nhận: 01/03/2024 Ngày nhận bản sửa: 24/04/2024 Ngày duyệt đăng: 26/04/2024 Tóm tắt: Nghiên cứu áp dụng phương pháp phân rã Oaxaca- Blinder mở rộng với dữ liệu Điều tra Lao động- Việc làm năm 2020, nhằm ước lượng khoảng cách giới và các yếu tố tác động đến khoảng cách giới trong tham gia bảo hiểm xã hội ở Việt Nam. Kết quả nghiên cứu đã khẳng định tồn tại khoảng cách giới trong tham gia bảo hiểm xã hội ở Việt Nam. Mặc dù kết quả có sự khác nhau khi thay đổi giới hạn độ tuổi của người lao động, nhưng nhìn chung, cả ba nhóm yếu tố gồm đặc điểm cá nhân, đặc điểm cơ cấu hộ gia đình và đặc điểm phản ánh khác biệt trên thị trường lao động đều tác động quyết định đến khoảng cách giới. Trong đó 6 đặc điểm quan sát có tác động lớn nhất thuộc 3 nhóm yếu tố trên là thu nhập, vị thế việc làm, khu vực kinh tế, trình độ học vấn, số trẻ em trong hộ đang đi học và số người cao tuổi trong hộ gia đình. Trên cơ sở kết quả phân tích định lượng, nghiên cứu thảo luận một số hàm ý chính sách góp phần thực hiện mục tiêu thu hẹp khoảng cách giới trong tham gia bảo hiểm xã hội ở Việt Nam. Từ khoá: Khoảng cách giới, Lao động, Bảo hiểm xã hội, Bình đẳng giới, Việt Nam Gender gap in the social insurance participation in Vietnam Abstract: This study applied an Extension of the Oaxaca-Blinder Decomposition method to the Labour Force Survey 2020 data to decompose the gender gap and estimate the impacts of factors on the gender gap in social insurance participation in Vietnam. The results showed there was a gender gap in social insurance participation between male and female group of workers in Vietnam. Although there were some differences between the two samples according to the age of workers, there were three groups of determinants of the gender gap including individual characteristics, household structure characteristics, and characteristics of differences in the labor market. The 6 observed characteristics with the greatest impact belonging to the 3 groups of determinants above are income level, job position, economic sector, education level, the number of school-age children in the household, and the number of elderly in the household. Furthermore, this study discussed policy implications for narrowing the gender gap in social insurance participation in Vietnam. Keywords: Gender gap, Labour, Social insurance, Gender equality, Vietnam Doi: 10.59276/JELB.2024.06.2681 Do, Thi Thu1, Tran, Thi Lan2 Email: thudt@hvnh.edu.vn1, lantt@hvnh.edu.vn2 Organization of all: Faculty of Economics, Banking Academy of Vietnam© Học viện Ngân hàng Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng ISSN 3030 - 4199 41 Số 265- Năm thứ 26 (6)- Tháng 6. 2024 Khoảng cách giới trong tham gia bảo hiểm xã hội ở Việt Nam 1. Đặt vấn đề từng nhóm tuổi trong độ tuổi từ 40- 59 tuổi (Giang & cộng sự, 2021). Bình đẳng giới là mục tiêu thứ 5 trong 17 Bên cạnh đó, cùng với xu hướng già hoá mục tiêu phát triển bền vững của Liên Hợp dân số, vấn đề khoảng cách giới cũng đặt quốc. Tại Việt Nam, bình đẳng giới đã và ra mối quan tâm cho các chuyên gia kinh tế, đang ngày càng được thúc đẩy mạnh mẽ các tổ chức quốc tế cũng như các nhà hoạch trong mọi lĩnh vực kinh tế- xã hội. Chiến định chính sách. Theo số liệu thống kê của lược Quốc gia về Bình đẳng giới giai đoạn Liên Hợp quốc, nữ giới chiếm đa số trong 2021- 2030 được ban hành tại Nghị Quyết số những người cao tuổi. Tỷ lệ nữ giới trong số 28/NQ-CP của Chính phủ ngày 03 tháng tổng số người cao tuổi từ 65 tuổi trở lên vào 03 năm 2021 đã khẳng định sự quan tâm năm 2020 chiếm 60%. Con số này là 68% ngày càng sát sao của Đảng và Nhà nước ta đối với nhóm dân số từ 80 tuổi trở lên. Xét ở trong việc thúc đẩy hiện thực hoá mục tiêu nhóm dân số trong độ tuổi LĐ từ 15-64 tuổi, bình đẳng giới (Chính phủ, 2021). Trong tỷ lệ nam giới tham gia lực lượng LĐ cao lĩnh vực kinh tế và lao động (LĐ), với vai hơn 10,9 điểm phần trăm so với nữ giới. Về trò là một trong bốn trụ cột chính của hệ thu nhập, khoảng cách giới trong thu nhập thống an sinh x ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khoảng cách giới trong tham gia bảo hiểm xã hội ở Việt Nam Khoảng cách giới trong tham gia bảo hiểm xã hội ở Việt Nam Đỗ Thị Thu1, Trần Thị Lan2 Khoa Kinh tế, Học viện Ngân hàng, Việt Nam Ngày nhận: 01/03/2024 Ngày nhận bản sửa: 24/04/2024 Ngày duyệt đăng: 26/04/2024 Tóm tắt: Nghiên cứu áp dụng phương pháp phân rã Oaxaca- Blinder mở rộng với dữ liệu Điều tra Lao động- Việc làm năm 2020, nhằm ước lượng khoảng cách giới và các yếu tố tác động đến khoảng cách giới trong tham gia bảo hiểm xã hội ở Việt Nam. Kết quả nghiên cứu đã khẳng định tồn tại khoảng cách giới trong tham gia bảo hiểm xã hội ở Việt Nam. Mặc dù kết quả có sự khác nhau khi thay đổi giới hạn độ tuổi của người lao động, nhưng nhìn chung, cả ba nhóm yếu tố gồm đặc điểm cá nhân, đặc điểm cơ cấu hộ gia đình và đặc điểm phản ánh khác biệt trên thị trường lao động đều tác động quyết định đến khoảng cách giới. Trong đó 6 đặc điểm quan sát có tác động lớn nhất thuộc 3 nhóm yếu tố trên là thu nhập, vị thế việc làm, khu vực kinh tế, trình độ học vấn, số trẻ em trong hộ đang đi học và số người cao tuổi trong hộ gia đình. Trên cơ sở kết quả phân tích định lượng, nghiên cứu thảo luận một số hàm ý chính sách góp phần thực hiện mục tiêu thu hẹp khoảng cách giới trong tham gia bảo hiểm xã hội ở Việt Nam. Từ khoá: Khoảng cách giới, Lao động, Bảo hiểm xã hội, Bình đẳng giới, Việt Nam Gender gap in the social insurance participation in Vietnam Abstract: This study applied an Extension of the Oaxaca-Blinder Decomposition method to the Labour Force Survey 2020 data to decompose the gender gap and estimate the impacts of factors on the gender gap in social insurance participation in Vietnam. The results showed there was a gender gap in social insurance participation between male and female group of workers in Vietnam. Although there were some differences between the two samples according to the age of workers, there were three groups of determinants of the gender gap including individual characteristics, household structure characteristics, and characteristics of differences in the labor market. The 6 observed characteristics with the greatest impact belonging to the 3 groups of determinants above are income level, job position, economic sector, education level, the number of school-age children in the household, and the number of elderly in the household. Furthermore, this study discussed policy implications for narrowing the gender gap in social insurance participation in Vietnam. Keywords: Gender gap, Labour, Social insurance, Gender equality, Vietnam Doi: 10.59276/JELB.2024.06.2681 Do, Thi Thu1, Tran, Thi Lan2 Email: thudt@hvnh.edu.vn1, lantt@hvnh.edu.vn2 Organization of all: Faculty of Economics, Banking Academy of Vietnam© Học viện Ngân hàng Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng ISSN 3030 - 4199 41 Số 265- Năm thứ 26 (6)- Tháng 6. 2024 Khoảng cách giới trong tham gia bảo hiểm xã hội ở Việt Nam 1. Đặt vấn đề từng nhóm tuổi trong độ tuổi từ 40- 59 tuổi (Giang & cộng sự, 2021). Bình đẳng giới là mục tiêu thứ 5 trong 17 Bên cạnh đó, cùng với xu hướng già hoá mục tiêu phát triển bền vững của Liên Hợp dân số, vấn đề khoảng cách giới cũng đặt quốc. Tại Việt Nam, bình đẳng giới đã và ra mối quan tâm cho các chuyên gia kinh tế, đang ngày càng được thúc đẩy mạnh mẽ các tổ chức quốc tế cũng như các nhà hoạch trong mọi lĩnh vực kinh tế- xã hội. Chiến định chính sách. Theo số liệu thống kê của lược Quốc gia về Bình đẳng giới giai đoạn Liên Hợp quốc, nữ giới chiếm đa số trong 2021- 2030 được ban hành tại Nghị Quyết số những người cao tuổi. Tỷ lệ nữ giới trong số 28/NQ-CP của Chính phủ ngày 03 tháng tổng số người cao tuổi từ 65 tuổi trở lên vào 03 năm 2021 đã khẳng định sự quan tâm năm 2020 chiếm 60%. Con số này là 68% ngày càng sát sao của Đảng và Nhà nước ta đối với nhóm dân số từ 80 tuổi trở lên. Xét ở trong việc thúc đẩy hiện thực hoá mục tiêu nhóm dân số trong độ tuổi LĐ từ 15-64 tuổi, bình đẳng giới (Chính phủ, 2021). Trong tỷ lệ nam giới tham gia lực lượng LĐ cao lĩnh vực kinh tế và lao động (LĐ), với vai hơn 10,9 điểm phần trăm so với nữ giới. Về trò là một trong bốn trụ cột chính của hệ thu nhập, khoảng cách giới trong thu nhập thống an sinh x ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bảo hiểm xã hội Khoảng cách giới Bình đẳng giới Thị trường lao động Phương pháp phân rã Oaxaca-BlinderGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài tiểu luận Thực trạng bất bình đẳng giới ở Việt Nam
24 trang 549 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 539 0 0 -
Xuất khẩu lao động ở Nghệ An và những vấn đề đặt ra
4 trang 514 0 0 -
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 381 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn GDKT-PL lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Hoàng Văn Thụ
5 trang 343 0 0 -
44 trang 299 0 0
-
Quản lý dữ liệu thông tin người hưởng bảo hiểm xã hội
6 trang 223 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 2 - TS. Vũ Kim Dung
117 trang 219 0 0 -
21 trang 202 0 0
-
18 trang 201 0 0