KHÓC DƯƠNG KHUÊ NGUYỄN KHUYẾN
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 184.72 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cảm nhận được tình bạn chân thành, thắm thiết của tác gỉa đối với bạn của mình. - Một số biện pháp nghệ thuật : nói giảm, nói tránh, điệp ngữ…dược sử dụng hiệu quả trong bài này. II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: - Sách giáo khoa Ngữ Văn 11 - tập 1. - Sách giáo viên Ngữ Văn 11 - tập 1. - Sách thiết kế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KHÓC DƯƠNG KHUÊ NGUYỄN KHUYẾN KHÓC DƯƠNG KHUÊ NGUYỄN KHUYẾN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS: - Cảm nhận được tình bạn chân thành, thắm thiết của tác gỉa đối với bạn củamình. - Một số biện pháp nghệ thuật : nói giảm, nói tránh, điệp ngữ…dược sử dụng hiệu quả trong bài này. II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: - Sách giáo khoa Ngữ Văn 11 - tập 1. - Sách giáo viên Ngữ Văn 11 - tập 1. - Sách thiết kế. III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: - GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp: Gợi tìm, trao đổi thảo luận, vấn đáp,... IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới : « Khóc Dương Khuê »-Nguyễn KhuyếnHOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1 : Tìm hiểu tiểu dẫn I. GIỚI THIỆU:+ GV : Dựa vào SGK giới thiệu đôi 1. Dương Khuê :nét về Dương Khuê, hoàn cảnh sáng - 1839 – 1902, quê Vân Đình, Ứng Hoà, Hàtác bài thơ ? Đông - Đỗ tiến sĩ, là một nhà thơ lớn và là bạn thân của Nguyễn Khuyến. 2. Hoàn cảnh sáng tác. Năm 1902, Nguyễn Khuyến viết bài thơ này khi hay tin Dương Khuê mất.+ GV yêu cầu HS đọc bài, thảo luận 3 Bố cục: 3 phầntìm bố cục bài thơ. - Phần 1: 2 câu đầu: Nỗi đau của nhà thơ khi hay tin bạn mất. - Phần 2: Câu 3 - 22: Hồi ức về tình bạn đẹp. - Phần 3: Còn lại: Bày tỏ nỗi đau mất bạn. Hoạt động 2 : Tìm hiểu văn bản II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:- Thao tác 1 : 1. Nỗi đau của nhà thơ khi hay tin bạn mất:+ GV : Khi hay tin bạn mất, tâm - Câu 1:trạng, thái độ của tác giả như thế + Nhịp thơ 2/1/3 đứt đoạn: như tiếng khócnào? Tìm những chi tiết diễn tả tâm nghẹn ngào.trạng đó? Câu thơ sử dụng nghệ thuật + Biện pháp nói giảm “Thôi đã thôi rồi”: giảm đi tính tang tóc, giảm bớt đau thương.gì ? là lời than đau đớn, xót xa, uất nghẹn đến độ bàng hoàng, thảng thốt. - Câu 2: + Diễn tả đúng quy luật người buồn cảnh buồn. + Từ láy “man mác”, “ngậm ngùi” Cụ thể hoá tâm trạng. Nỗi buồn, đau thương bao trùm cả đất trời và lòng người.- Thao tác 2 : 2. Hồi tưởng những kỉ niệm giữa nhà thơ và+ GV : Nguyễn Khuyến đã hồi tưởng bạn:lại những kỉ niệm gì giữa hai người ? - Thuở trẻ: + Cùng nhau đi thi và cùng đỗ một khoa trở+ HS: Phát hiện, trả lời. thành đôi bạn “ sớm hôm cùng nhau”, sự gặp gỡ đó như duyên trời xui khiến. + “Kính yêu từ trước đến sau” tình bạn đẹp, cao quý, toàn vẹn. + Nghệ thuật: Điệp ngữ “cũng có lúc”, “có khi” âm hưởng trùng điệp những kỉ niệm của năm tháng hiện về dồn dập. o Cùng nhau vui chơi, du ngoạn, thăm thú danh lam thắng cảnh, thưởng thức tiếng đàn, tiếng phách, chia nhau một chén rượu ngon, đàm đạo về văn chương. o Sự gắn bó thuỷ chung, ngay cả lúc vui và lúc nạn. sự đồng điệu của hai tâm hồn. - Tuổi già + “ Bác già …mới là” Câu thơ cảm thán + Điệp từ “thôi”: nỗi niềm tâm sự thầm kín xót xa của nhà thơ, dẫu hoàn cảnh cuộc sống giữa hai người có khác + Khó gặp nhau. Lần gặp bác gần đây: cách 3- Thao tác 3 :+ GV : Sau dòng hồi ức, nhà thơ lại năm rất vui, cầm tay, mừng vì bác còn khoẻtrở về với hiện thực xót xa. Tâm mạnh. Sự quan tâm thân thiết, mừng cho bạntrạng, nỗi đau ấy được thể hiện qua cũng như cho mình đã vượt qua bao nhiêu thửnhững từ ngữ, hình ảnh nào ? thách trong cuộc đời. 3. Nỗi đau đớn khôn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KHÓC DƯƠNG KHUÊ NGUYỄN KHUYẾN KHÓC DƯƠNG KHUÊ NGUYỄN KHUYẾN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS: - Cảm nhận được tình bạn chân thành, thắm thiết của tác gỉa đối với bạn củamình. - Một số biện pháp nghệ thuật : nói giảm, nói tránh, điệp ngữ…dược sử dụng hiệu quả trong bài này. II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: - Sách giáo khoa Ngữ Văn 11 - tập 1. - Sách giáo viên Ngữ Văn 11 - tập 1. - Sách thiết kế. III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: - GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp: Gợi tìm, trao đổi thảo luận, vấn đáp,... IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới : « Khóc Dương Khuê »-Nguyễn KhuyếnHOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1 : Tìm hiểu tiểu dẫn I. GIỚI THIỆU:+ GV : Dựa vào SGK giới thiệu đôi 1. Dương Khuê :nét về Dương Khuê, hoàn cảnh sáng - 1839 – 1902, quê Vân Đình, Ứng Hoà, Hàtác bài thơ ? Đông - Đỗ tiến sĩ, là một nhà thơ lớn và là bạn thân của Nguyễn Khuyến. 2. Hoàn cảnh sáng tác. Năm 1902, Nguyễn Khuyến viết bài thơ này khi hay tin Dương Khuê mất.+ GV yêu cầu HS đọc bài, thảo luận 3 Bố cục: 3 phầntìm bố cục bài thơ. - Phần 1: 2 câu đầu: Nỗi đau của nhà thơ khi hay tin bạn mất. - Phần 2: Câu 3 - 22: Hồi ức về tình bạn đẹp. - Phần 3: Còn lại: Bày tỏ nỗi đau mất bạn. Hoạt động 2 : Tìm hiểu văn bản II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:- Thao tác 1 : 1. Nỗi đau của nhà thơ khi hay tin bạn mất:+ GV : Khi hay tin bạn mất, tâm - Câu 1:trạng, thái độ của tác giả như thế + Nhịp thơ 2/1/3 đứt đoạn: như tiếng khócnào? Tìm những chi tiết diễn tả tâm nghẹn ngào.trạng đó? Câu thơ sử dụng nghệ thuật + Biện pháp nói giảm “Thôi đã thôi rồi”: giảm đi tính tang tóc, giảm bớt đau thương.gì ? là lời than đau đớn, xót xa, uất nghẹn đến độ bàng hoàng, thảng thốt. - Câu 2: + Diễn tả đúng quy luật người buồn cảnh buồn. + Từ láy “man mác”, “ngậm ngùi” Cụ thể hoá tâm trạng. Nỗi buồn, đau thương bao trùm cả đất trời và lòng người.- Thao tác 2 : 2. Hồi tưởng những kỉ niệm giữa nhà thơ và+ GV : Nguyễn Khuyến đã hồi tưởng bạn:lại những kỉ niệm gì giữa hai người ? - Thuở trẻ: + Cùng nhau đi thi và cùng đỗ một khoa trở+ HS: Phát hiện, trả lời. thành đôi bạn “ sớm hôm cùng nhau”, sự gặp gỡ đó như duyên trời xui khiến. + “Kính yêu từ trước đến sau” tình bạn đẹp, cao quý, toàn vẹn. + Nghệ thuật: Điệp ngữ “cũng có lúc”, “có khi” âm hưởng trùng điệp những kỉ niệm của năm tháng hiện về dồn dập. o Cùng nhau vui chơi, du ngoạn, thăm thú danh lam thắng cảnh, thưởng thức tiếng đàn, tiếng phách, chia nhau một chén rượu ngon, đàm đạo về văn chương. o Sự gắn bó thuỷ chung, ngay cả lúc vui và lúc nạn. sự đồng điệu của hai tâm hồn. - Tuổi già + “ Bác già …mới là” Câu thơ cảm thán + Điệp từ “thôi”: nỗi niềm tâm sự thầm kín xót xa của nhà thơ, dẫu hoàn cảnh cuộc sống giữa hai người có khác + Khó gặp nhau. Lần gặp bác gần đây: cách 3- Thao tác 3 :+ GV : Sau dòng hồi ức, nhà thơ lại năm rất vui, cầm tay, mừng vì bác còn khoẻtrở về với hiện thực xót xa. Tâm mạnh. Sự quan tâm thân thiết, mừng cho bạntrạng, nỗi đau ấy được thể hiện qua cũng như cho mình đã vượt qua bao nhiêu thửnhững từ ngữ, hình ảnh nào ? thách trong cuộc đời. 3. Nỗi đau đớn khôn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ngữ văn lớp 12 tài liệu văn lớp 12 văn học việt nam ngữ văn trung học giáo án ngư vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 358 11 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 332 8 0 -
Giáo án môn Ngữ văn 8 (Học kỳ 2)
243 trang 250 0 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 242 0 0 -
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 209 0 0 -
91 trang 176 0 0
-
Chi tiết 'cái chết' trong tác phẩm của Nam Cao
9 trang 164 0 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ đầu thế kỉ XX đến 1945): Phần 2 (Tập 1)
94 trang 147 6 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Sự ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo trong Hồng Đức Quốc âm thi tập
67 trang 132 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Ngữ văn: Đặc điểm truyện thơ Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu
85 trang 127 0 0