Khơi dậy tình yêu di sản văn hóa trong trường phổ thông và đại học
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 269.96 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Khơi dậy tình yêu di sản văn hóa trong trường phổ thông và đại học" hướng đến mục tiêu nhằm phát triển bền vững Tây Nguyên không thể không chú trọng bảo tồn và phát triển văn hóa. Chính vì thế để thế hệ trẻ ngày nay có ý thức bảo vệ, giữ gìn những nét đẹp trong truyền thống văn hóa Tây Nguyên nói riêng và văn hóa Việt Nam, nhiều tỉnh, thành phố đã kết hợp cùng các trường học đưa những bài giảng, hoạt động văn hóa thú vị, bổ ích về văn hóa vật thể, phi vật thể của địa phương vào chương trình học. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khơi dậy tình yêu di sản văn hóa trong trường phổ thông và đại học KHƠI DẬY TÌNH YÊU DI SẢN VĂN HÓA TRONG TRƯỜNG PHỔ THÔNG VÀ ĐẠI HỌC CN.Đinh A Ngưi32 Tóm tắt: Tây Nguyên là một trong những vùng văn hóa lớn của nước ta, được hình thành từ hàng nghìn năm về trước với những giá trị phong phú, đặc sắc. Phát triển bền vững Tây Nguyên không thể không chú trọng bảo tồn và phát triển văn hóa. Chính vì thế để thế hệ trẻ ngày nay có ý thức bảo vệ, giữ gìn những nét đẹp trong truyền thống văn hóa Tây Nguyên nói riêng và văn hóa Việt Nam, nhiều tỉnh, thành phố đã kết hợp cùng các trường học đưa những bài giảng, hoạt động văn hóa thú vị, bổ ích về văn hóa vật thể, phi vật thể của địa phương vào chương trình học. Từ khoá: Khơi dậy tình yêu, di sản văn hóa, phổ thông, đại học 1. Giá trị đặc sắc của văn hóa Tây Nguyên Các dân tộc thiểu số Tây Nguyên có một nền văn hóa bản địa phong phú và đa dạng, với văn hóa chữ viết, trang phục, âm nhạc dân gian, văn hóa ẩm thực độc đáo. Tây Nguyên có nhiều di sản văn hóa vật thể, phi vật thể hết sức quý giá, như: đàn đá, cồng chiêng cùng các loại hình sinh hoạt văn hóa dân gian, sinh hoạt cộng đồng phong phú và kho tàng văn học dân gian đặc sắc. Hiện nay, Tây Nguyên là nơi còn lưu giữ được nhiều di sản văn hóa vật thể và phi vật thể, vừa có giá trị lịch sử, vừa có giá trị thẩm mỹ độc đáo như: nhà rông, nhà dài, đàn đá, tượng nhà mồ, các lễ hội và kho tàng văn học dân gian với những bản trường ca, truyện cổ, truyện ngụ ngôn, lời nói vần, những làn điệu dân ca đậm đà bản sắc lưu truyền qua nhiều thế hệ. Một trong những di sản nổi tiếng là không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Cồng chiêng được sử dụng trong nhiều nghi lễ, tín ngưỡng quan trọng, được xem là ngôn ngữ giao tiếp hàng đầu của con người với thần thánh và thế giới siêu nhiên. Cồng chiêng Tây Nguyên không chỉ có sức hấp dẫn đặc biệt ở sự đa dạng, độc đáo của kỹ thuật diễn tấu mà còn biểu tượng cho cuộc sống của cộng đồng các dân tộc bản địa, bắt nguồn từ sự tổng hòa các giá trị văn hóa đa dạng, như: giá trị biểu thị đặc trưng và bản sắc văn hóa vùng; giá trị biểu thị đặc trưng văn hóa tộc người hoặc nhóm tộc người; giá trị phản ánh đa chiều; giá trị nghệ thuật; giá trị sử dụng đa dạng; giá trị vật chất; giá trị biểu thị sự giàu sang và quyền uy; giá thị tinh thần; giá trị cố kết cộng đồng và giá trị lịch sử. Văn hóa Tây Nguyên rất phong phú, đa dạng, gắn kết chặt chẽ với bản, làng và đặc trưng luật tục, lễ hội đặc sắc trong không gian rừng đại ngàn mênh mông. Các lễ hội truyền thống ở Tây Nguyên biểu thị những quan niệm về con người, trở thành những hội vui với sự tham gia của toàn thể cộng đồng, thậm chí cả các dòng tộc khác hoặc các buôn lân cận, như lễ cúng bến nước, lễ ăn cơm mới, lễ cưới cho người trẻ, lễ mừng thọ người già, lễ bỏ mả…32 . Trung tâm Văn hoá và Thông tin huyện Kbang, tỉnh Gia Lai. 130Mỗi hội lễ là một tổng thể nguyên hợp, tiêu biểu cho đời sống văn hóa cổ truyền các dân tộcthiểu số Tây Nguyên, cho nền văn minh nương rẫy. Văn hóa truyền thống Tây Nguyên có một vai trò tác động, chi phối quan trọng đối vớikinh tế xã hội, an ninh quốc phòng tại Tây Nguyên. Tạo nên đặc trưng văn hóa Việt Nam“thống nhất trong đa dạng”. Hiện nay, văn hóa Tây Nguyên đang bị biến đổi không ngừng vàđứng trước nguy cơ thách thức. Nhận diện thực trạng văn hóa Tây Nguyên sẽ góp phần bổsung, lý giải những quan điểm bảo tồn, phát huy văn hóa Tây nguyên không chỉ có ý nghĩavề mặt lý thuyết mà còn có giá trị về thực tiễn. Trước hết, chúng ta phải nhận diện yếu tố tạo nên không gian văn hóa Tây Nguyên.Yếu tố thứ nhất là văn hóa Tây Nguyên được cấu thành với không gian văn hóa làng trong đócó con người, nhà ở, nhà cộng đồng, vật dụng sinh hoạt, văn hoá vật thể và văn hóa phi vậtthể. Yếu tố thứ hai là đất sản xuất (đất rừng canh tác) và đất phi nông nghiệp (khu săn bắn,đánh bắt thủy sản, bãi chăn thả gia sức…). Yếu tố thứ ba là khu rừng thiêng (gồm có khu mộđịa, bến nước, rừng đầu nguồn và rừng phòng hộ). Yếu tố thứ tư là hệ thống các nguyên tắcđiều hành xã hội, quản trị cộng đồng (luật tục). Về cấu trúc văn hóa Tây Nguyên: Theo UNESCO, “văn hóa là một phức hệ – tổng hợpcác đặc trưng diện mạo về tinh thần, vật chất, tri thức và tình cảm.., khắc họa nên bản sắc củamột cộng đồng. Văn hóa không chỉ bao gồm nghệ thuật, văn chương mà còn cả lối sống,những quyền cơ bản của con người, những hệ thống giá trị, những truyền thống, tín ngưỡng”.Như vậy ta có thể thấy rằng, văn hóa Tây Nguyên là toàn bộ sản phẩm do cộng đồng sángtạo, thể hiện dưới dạng những đối tượng vật thể (hữu hình) và phi vật thể (vô hình) mang tínhbiểu tượng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khơi dậy tình yêu di sản văn hóa trong trường phổ thông và đại học KHƠI DẬY TÌNH YÊU DI SẢN VĂN HÓA TRONG TRƯỜNG PHỔ THÔNG VÀ ĐẠI HỌC CN.Đinh A Ngưi32 Tóm tắt: Tây Nguyên là một trong những vùng văn hóa lớn của nước ta, được hình thành từ hàng nghìn năm về trước với những giá trị phong phú, đặc sắc. Phát triển bền vững Tây Nguyên không thể không chú trọng bảo tồn và phát triển văn hóa. Chính vì thế để thế hệ trẻ ngày nay có ý thức bảo vệ, giữ gìn những nét đẹp trong truyền thống văn hóa Tây Nguyên nói riêng và văn hóa Việt Nam, nhiều tỉnh, thành phố đã kết hợp cùng các trường học đưa những bài giảng, hoạt động văn hóa thú vị, bổ ích về văn hóa vật thể, phi vật thể của địa phương vào chương trình học. Từ khoá: Khơi dậy tình yêu, di sản văn hóa, phổ thông, đại học 1. Giá trị đặc sắc của văn hóa Tây Nguyên Các dân tộc thiểu số Tây Nguyên có một nền văn hóa bản địa phong phú và đa dạng, với văn hóa chữ viết, trang phục, âm nhạc dân gian, văn hóa ẩm thực độc đáo. Tây Nguyên có nhiều di sản văn hóa vật thể, phi vật thể hết sức quý giá, như: đàn đá, cồng chiêng cùng các loại hình sinh hoạt văn hóa dân gian, sinh hoạt cộng đồng phong phú và kho tàng văn học dân gian đặc sắc. Hiện nay, Tây Nguyên là nơi còn lưu giữ được nhiều di sản văn hóa vật thể và phi vật thể, vừa có giá trị lịch sử, vừa có giá trị thẩm mỹ độc đáo như: nhà rông, nhà dài, đàn đá, tượng nhà mồ, các lễ hội và kho tàng văn học dân gian với những bản trường ca, truyện cổ, truyện ngụ ngôn, lời nói vần, những làn điệu dân ca đậm đà bản sắc lưu truyền qua nhiều thế hệ. Một trong những di sản nổi tiếng là không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Cồng chiêng được sử dụng trong nhiều nghi lễ, tín ngưỡng quan trọng, được xem là ngôn ngữ giao tiếp hàng đầu của con người với thần thánh và thế giới siêu nhiên. Cồng chiêng Tây Nguyên không chỉ có sức hấp dẫn đặc biệt ở sự đa dạng, độc đáo của kỹ thuật diễn tấu mà còn biểu tượng cho cuộc sống của cộng đồng các dân tộc bản địa, bắt nguồn từ sự tổng hòa các giá trị văn hóa đa dạng, như: giá trị biểu thị đặc trưng và bản sắc văn hóa vùng; giá trị biểu thị đặc trưng văn hóa tộc người hoặc nhóm tộc người; giá trị phản ánh đa chiều; giá trị nghệ thuật; giá trị sử dụng đa dạng; giá trị vật chất; giá trị biểu thị sự giàu sang và quyền uy; giá thị tinh thần; giá trị cố kết cộng đồng và giá trị lịch sử. Văn hóa Tây Nguyên rất phong phú, đa dạng, gắn kết chặt chẽ với bản, làng và đặc trưng luật tục, lễ hội đặc sắc trong không gian rừng đại ngàn mênh mông. Các lễ hội truyền thống ở Tây Nguyên biểu thị những quan niệm về con người, trở thành những hội vui với sự tham gia của toàn thể cộng đồng, thậm chí cả các dòng tộc khác hoặc các buôn lân cận, như lễ cúng bến nước, lễ ăn cơm mới, lễ cưới cho người trẻ, lễ mừng thọ người già, lễ bỏ mả…32 . Trung tâm Văn hoá và Thông tin huyện Kbang, tỉnh Gia Lai. 130Mỗi hội lễ là một tổng thể nguyên hợp, tiêu biểu cho đời sống văn hóa cổ truyền các dân tộcthiểu số Tây Nguyên, cho nền văn minh nương rẫy. Văn hóa truyền thống Tây Nguyên có một vai trò tác động, chi phối quan trọng đối vớikinh tế xã hội, an ninh quốc phòng tại Tây Nguyên. Tạo nên đặc trưng văn hóa Việt Nam“thống nhất trong đa dạng”. Hiện nay, văn hóa Tây Nguyên đang bị biến đổi không ngừng vàđứng trước nguy cơ thách thức. Nhận diện thực trạng văn hóa Tây Nguyên sẽ góp phần bổsung, lý giải những quan điểm bảo tồn, phát huy văn hóa Tây nguyên không chỉ có ý nghĩavề mặt lý thuyết mà còn có giá trị về thực tiễn. Trước hết, chúng ta phải nhận diện yếu tố tạo nên không gian văn hóa Tây Nguyên.Yếu tố thứ nhất là văn hóa Tây Nguyên được cấu thành với không gian văn hóa làng trong đócó con người, nhà ở, nhà cộng đồng, vật dụng sinh hoạt, văn hoá vật thể và văn hóa phi vậtthể. Yếu tố thứ hai là đất sản xuất (đất rừng canh tác) và đất phi nông nghiệp (khu săn bắn,đánh bắt thủy sản, bãi chăn thả gia sức…). Yếu tố thứ ba là khu rừng thiêng (gồm có khu mộđịa, bến nước, rừng đầu nguồn và rừng phòng hộ). Yếu tố thứ tư là hệ thống các nguyên tắcđiều hành xã hội, quản trị cộng đồng (luật tục). Về cấu trúc văn hóa Tây Nguyên: Theo UNESCO, “văn hóa là một phức hệ – tổng hợpcác đặc trưng diện mạo về tinh thần, vật chất, tri thức và tình cảm.., khắc họa nên bản sắc củamột cộng đồng. Văn hóa không chỉ bao gồm nghệ thuật, văn chương mà còn cả lối sống,những quyền cơ bản của con người, những hệ thống giá trị, những truyền thống, tín ngưỡng”.Như vậy ta có thể thấy rằng, văn hóa Tây Nguyên là toàn bộ sản phẩm do cộng đồng sángtạo, thể hiện dưới dạng những đối tượng vật thể (hữu hình) và phi vật thể (vô hình) mang tínhbiểu tượng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia Giáo dục văn hóa Giáo dục nghệ thuật dân tộc Di sản văn hóa Tình yêu di sản văn hóa Bảo tồn phát triển văn hóa Văn hóa Tây Nguyên Âm nhạc dân gianGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu lớp 10
85 trang 385 0 0 -
15 trang 149 0 0
-
Định hướng phát triển ngành logistics Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
10 trang 95 0 0 -
Quản lý và hỗ trợ người học trong bối cảnh chuyển đổi số - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia: Phần 1
342 trang 84 1 0 -
5 trang 81 0 0
-
Giáo trình Lý thuyết âm nhạc 2 - Trường cao đẳng Lào Cai
56 trang 69 0 0 -
Kinh tế thủ đô Hà Nội năm 2023 và nhiệm vụ, giải pháp năm 2024
8 trang 67 0 0 -
9 trang 64 0 0
-
4 trang 63 0 0
-
Chuyển đổi số hoạt động quản lý và đào tạo cho các cơ sở giáo dục đại học của Việt Nam
8 trang 62 0 0