Khói hương độc như khói thuốc
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 164.26 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giống như khói thuốc lá, khói than, khói hương có chứa các hoạt chất độc hại như benzen, toluene, xylenes…, là nguyên nhân trực tiếp kích ứng đường hô hấp, có thể dẫn đến ung thư hoặc tử vong. Các chuyên gia cho biết, giống như khói thuốc lá, khói than, khói hương có chứa các hoạt chất độc hại như benzen, toluene, xylenes… Khói hương, vốn là thứ khói có mùi thơm quyến rũ, là nguyên nhân trực tiếp sẽ kích ứng đường hô hấp, có thể dẫn đến ung thư hoặc tử vong. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khói hương độc như khói thuốc Khói hương độc như khói thuốcGiống như khói thuốc lá, khói than, khói hương có chứacác hoạt chất độc hại như benzen, toluene, xylenes…, lànguyên nhân trực tiếp kích ứng đường hô hấp, có thểdẫn đến ung thư hoặc tử vong.Các chuyên gia cho biết, giống như khói thuốc lá, khóithan, khói hương có chứa các hoạt chất độc hại như benzen,toluene, xylenes… Khói hương, vốn là thứ khói có mùithơm quyến rũ, là nguyên nhân trực tiếp sẽ kích ứng đườnghô hấp, có thể dẫn đến ung thư hoặc tử vong.Tử vì đốt nhiều hươngBS Hoàng Xuân Đại, nguyên chuyên gia cao cấp của Bộ Ytế cho biết, nhiều người có quan niệm sai lầm rằng, khóihương không gây độc. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, bất cứcái gì sinh ra khói đều độc.Ví dụ, rơm rạ khi cháy âm ỉ sẽ sinh ra dioxit lưu huỳnh, clo,kim loại nặng, amoni… trong khói than đá có benzen, CO2.Đây được cho là những chất rất độc có thể gây ung thư.Trong hương, thành phần tạo mùi thơm là những hợp chấtbenzen. Khi đốt cháy, chất độc sẽ kích thích tác động liênkết bề mặt của đường hô hấp dẫn đến viêm hô hấp mãntính, phá hủy các tổ chức cơ thể dẫn đến biến đổi tế bào,biến đổi gen gây ra các hiện tượng dị sản, loạn sản. Khi làtế bào ác tính chúng sẽ biến thành tế bào ung thư.Chẳng qua cho đến thời điểm này chưa có nhiều côngtrình nghiên cứu về tác động của khói hương tới sức khoẻ.Chính vì thế mà nhiều người chủ quan, sử dụng bừa bãi vàthiếu hiểu biết về hương, BS Hoàng Xuân Đại nói. Ở những nơi thờ cúng, đình chùa… thường có diện tíchnhỏ, đốt hương nhiều có nghĩa là CO2 sinh ra nhiều, chất độc vì thế mà cũng nhiều.Đồng quan điểm, PGS.TS Trịnh Lê Hùng, khoa Hóa,ĐHKHTN, ĐHQGHN cho biết, thực tế hương ngày xưakhông độc hoặc rất ít độc vì người ta sử dụng gỗ hương liệulà gỗ trầm. Bản chất của hương liệu này còn sát trùng vàtạo sự hưng phấn.Khi đốt, hương sẽ tỏa hương thơm không gây hại. Thậmchí ở một lượng nhỏ, hương trầm còn kích thích sự hưngphấn của con người. Tuy nhiên, ngày nay người ta sử dụngnhiều tạp chất để làm hương nên chất lượng hương kém đi.Ngoài bột quế và hoa ngâu, người ta cho vào đó chủ yếu làmùn cưa phế phẩm. Trong khi làm hương thì không ai biếtmùn cưa là của loại gỗ nào, khi đốt lên có gây độc không.Có nhiều loại cây mùi rất khó chịu.Nếu có dấu hiệu ho, sặc, khó thở… trong những vùng cónhiều khói thì phải ra ngay khỏi khu vực đó để tìm khôngkhí thở an toàn khác.PGS.TS Trịnh Lê Hùng nhấn mạnh, ở trong những nơi thờcúng, đình chùa… thường có diện tích nhỏ, đốt hươngnhiều có nghĩa là CO2 sinh ra nhiều, chất độc vì thế màcũng nhiều.Điều đáng nói, tại các ngôi chùa, trong một số nghi lễ, hàngnghìn que hương thường được đồng loạt đốt lên, hoặcnhiều gia đình khi thắp hương hay đóng kín cửa khiến chokhói hương bị tụ lại một chỗ.Hít phải khói hương, nhẹ có thể ho, chảy nước mắt… Nếuhít nhiều, những nguy cơ tiềm ẩn là rất lớn.Mở cửa thoáng khi đốt hươngCác chuyên gia khuyên, nếu có dấu hiệu ho, sặc, khó thở…trong những vùng có nhiều khói thì phải ra ngay khỏi khuvực đó để tìm không khí thở an toàn khác.Đối với các hộ gia đình, khi thắp hương, tuyệt đối khôngđược đóng cửa, phải luôn mở cửa thoáng để khói hươngkhông bị tụ lại một chỗ.Cần tránh cho người già và trẻ em tiếp xúc với khói hương.Họ là những đối tượng có sức cảm nhiễm thấp, mức hấpthụ lớn mà sự chống đỡ lại kém dẫn đến sức đề khángkhông tốt nên rất dễ bị nhiễm độc.Cuối năm, dịp lễ tết… không nên đưa các cháu đến nhữngnơi có nhiều khói hương như chùa chiền, lễ hội.Các nghiên cứu cho thấy, khói độc còn có thể có từ nến,các loại nhựa polyetylen, khói cháy rừng… Hầu hết các vậtliệu có thể cháy đều sinh ra khói độc. Lâu ngày, chúng cóthể tích tụ thành các đám mây độc gây ô nhiễm không khívà tổn hại đến sức khoẻ
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khói hương độc như khói thuốc Khói hương độc như khói thuốcGiống như khói thuốc lá, khói than, khói hương có chứacác hoạt chất độc hại như benzen, toluene, xylenes…, lànguyên nhân trực tiếp kích ứng đường hô hấp, có thểdẫn đến ung thư hoặc tử vong.Các chuyên gia cho biết, giống như khói thuốc lá, khóithan, khói hương có chứa các hoạt chất độc hại như benzen,toluene, xylenes… Khói hương, vốn là thứ khói có mùithơm quyến rũ, là nguyên nhân trực tiếp sẽ kích ứng đườnghô hấp, có thể dẫn đến ung thư hoặc tử vong.Tử vì đốt nhiều hươngBS Hoàng Xuân Đại, nguyên chuyên gia cao cấp của Bộ Ytế cho biết, nhiều người có quan niệm sai lầm rằng, khóihương không gây độc. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, bất cứcái gì sinh ra khói đều độc.Ví dụ, rơm rạ khi cháy âm ỉ sẽ sinh ra dioxit lưu huỳnh, clo,kim loại nặng, amoni… trong khói than đá có benzen, CO2.Đây được cho là những chất rất độc có thể gây ung thư.Trong hương, thành phần tạo mùi thơm là những hợp chấtbenzen. Khi đốt cháy, chất độc sẽ kích thích tác động liênkết bề mặt của đường hô hấp dẫn đến viêm hô hấp mãntính, phá hủy các tổ chức cơ thể dẫn đến biến đổi tế bào,biến đổi gen gây ra các hiện tượng dị sản, loạn sản. Khi làtế bào ác tính chúng sẽ biến thành tế bào ung thư.Chẳng qua cho đến thời điểm này chưa có nhiều côngtrình nghiên cứu về tác động của khói hương tới sức khoẻ.Chính vì thế mà nhiều người chủ quan, sử dụng bừa bãi vàthiếu hiểu biết về hương, BS Hoàng Xuân Đại nói. Ở những nơi thờ cúng, đình chùa… thường có diện tíchnhỏ, đốt hương nhiều có nghĩa là CO2 sinh ra nhiều, chất độc vì thế mà cũng nhiều.Đồng quan điểm, PGS.TS Trịnh Lê Hùng, khoa Hóa,ĐHKHTN, ĐHQGHN cho biết, thực tế hương ngày xưakhông độc hoặc rất ít độc vì người ta sử dụng gỗ hương liệulà gỗ trầm. Bản chất của hương liệu này còn sát trùng vàtạo sự hưng phấn.Khi đốt, hương sẽ tỏa hương thơm không gây hại. Thậmchí ở một lượng nhỏ, hương trầm còn kích thích sự hưngphấn của con người. Tuy nhiên, ngày nay người ta sử dụngnhiều tạp chất để làm hương nên chất lượng hương kém đi.Ngoài bột quế và hoa ngâu, người ta cho vào đó chủ yếu làmùn cưa phế phẩm. Trong khi làm hương thì không ai biếtmùn cưa là của loại gỗ nào, khi đốt lên có gây độc không.Có nhiều loại cây mùi rất khó chịu.Nếu có dấu hiệu ho, sặc, khó thở… trong những vùng cónhiều khói thì phải ra ngay khỏi khu vực đó để tìm khôngkhí thở an toàn khác.PGS.TS Trịnh Lê Hùng nhấn mạnh, ở trong những nơi thờcúng, đình chùa… thường có diện tích nhỏ, đốt hươngnhiều có nghĩa là CO2 sinh ra nhiều, chất độc vì thế màcũng nhiều.Điều đáng nói, tại các ngôi chùa, trong một số nghi lễ, hàngnghìn que hương thường được đồng loạt đốt lên, hoặcnhiều gia đình khi thắp hương hay đóng kín cửa khiến chokhói hương bị tụ lại một chỗ.Hít phải khói hương, nhẹ có thể ho, chảy nước mắt… Nếuhít nhiều, những nguy cơ tiềm ẩn là rất lớn.Mở cửa thoáng khi đốt hươngCác chuyên gia khuyên, nếu có dấu hiệu ho, sặc, khó thở…trong những vùng có nhiều khói thì phải ra ngay khỏi khuvực đó để tìm không khí thở an toàn khác.Đối với các hộ gia đình, khi thắp hương, tuyệt đối khôngđược đóng cửa, phải luôn mở cửa thoáng để khói hươngkhông bị tụ lại một chỗ.Cần tránh cho người già và trẻ em tiếp xúc với khói hương.Họ là những đối tượng có sức cảm nhiễm thấp, mức hấpthụ lớn mà sự chống đỡ lại kém dẫn đến sức đề khángkhông tốt nên rất dễ bị nhiễm độc.Cuối năm, dịp lễ tết… không nên đưa các cháu đến nhữngnơi có nhiều khói hương như chùa chiền, lễ hội.Các nghiên cứu cho thấy, khói độc còn có thể có từ nến,các loại nhựa polyetylen, khói cháy rừng… Hầu hết các vậtliệu có thể cháy đều sinh ra khói độc. Lâu ngày, chúng cóthể tích tụ thành các đám mây độc gây ô nhiễm không khívà tổn hại đến sức khoẻ
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học phổ thông kiến thức sức khoẻ y tế sức khoẻ cách chăm sóc sức khoẻ nghiên cứu y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 295 0 0 -
5 trang 284 0 0
-
8 trang 239 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 235 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 223 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 213 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 199 0 0 -
5 trang 181 0 0
-
8 trang 181 0 0
-
13 trang 181 0 0