Khởi nghĩa Chậu Phạ Pat Chay (1918 - 1922) - một biểu hiện sinh động của tình đoàn kết chiến đấu Lào - Việt chống thực dân Pháp
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 107.03 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Là hai nước láng giềng có chung một kẻ thù, nên ngay từ đầu cuộc chiến đấu của nhân dân hai nước Lào - Việt đã có sự liên hệ mật thiết với nhau. Khởi nghĩa Chậu Phạ Pat Chay (1918-1922), là một trong những ví dụ điển hình, nói lên tình đoàn kết chiến đấu thắm tình hữu nghị giữa hai dân tộc chống lại thực dân Pháp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khởi nghĩa Chậu Phạ Pat Chay (1918 - 1922) - một biểu hiện sinh động của tình đoàn kết chiến đấu Lào - Việt chống thực dân Pháp JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Social Sci., 2011, Vol. 56, No. 2, pp. 27-32 KHỞI NGHĨA CHẬU PHẠ PAT CHAY (1918 - 1922) - MỘT BIỂU HIỆN SINH ĐỘNG CỦA TÌNH ĐOÀN KẾT CHIẾN ĐẤU LÀO - VIỆT CHỐNG THỰC DÂN PHÁP Đinh Ngọc Ruẫn Trường Đại học Tây Bắc1. Mở đầu Nửa sau thế kỉ XIX, thực dân Pháp nổ súng xâm lược, và từng bước thiết lậpách thống trị của mình trên toàn cõi Đông Dương. Dưới ách thống trị của chúng,nhân dân các nước Đông Dương, trong đó có nhân dân Lào đã nhiều lần nổi dậyđấu tranh. Là hai nước láng giềng có chung một kẻ thù, nên ngay từ đầu cuộc chiếnđấu của nhân dân hai nước Lào - Việt đã có sự liên hệ mật thiết với nhau. Khởinghĩa Chậu Phạ Pat Chay (1918-1922), là một trong những ví dụ điển hình, nói lêntình đoàn kết chiến đấu thắm tình hữu nghị giữa hai dân tộc chống lại thực dânPháp.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Vài nét về cuộc khởi nghĩa Với hiệp ước Pháp - Xiêm kí kết tại Băngcốc (3-10-1893), thực dân Pháp đãchính thức bắt đầu đặt ách thống trị của mình trên đất nước Lào, cũng như trêntoàn cõi Đông Dương. Để đạt được mục đích thống trị, thực dân Pháp không ngừng tăng cường vơvét, bóc lột nhân dân Lào bằng đủ mọi biện pháp, như thực hiện chế độ thuế khoárất nặng nề và chế độ lao dịch vô cùng hà khắc. Trong Lịch sử Lào hiện đại, tập II,các tác giả thông qua việc trích dẫn tư liệu, đã phản ánh về vấn đề này như sau:“Thuế má tăng vọt lên, nhiều thứ thuế xưa chưa từng có, nay phải nộp cho ngườiPháp. Thuế thân trước đây quy định là 0,6 đồng nay tăng vọt lên 2 đồng. Số ngườimiễn thuế giảm dần...”, và “phu phen nặng nhọc, mỗi người phải đi phu hai thángtrong một năm, không kịp hồi sức” [7;22]. Ngoài ra, thực dân Pháp còn thực hiệnchính sách ngu dân và chính sách chia để trị, gây thù hằn giữa các dân tộc. Xứ Làothuộc Pháp chỉ khoảng ba triệu dân mà chúng đã áp dụng ba chế độ cai trị khácnhau: “bảo hộ”, “trực trị” và “quân quản”. Để nâng cao hiệu quả của chính sách chia 27 Đinh Ngọc Ruẫnđể trị, bọn thực dân còn dùng bộ máy quan lại cũ và một số tù trưởng, tộc trưởnglàm tay sai đàn áp và đè nén nhân dân trong và ngoài bộ tộc. Riêng với vùng BắcLào, nơi cư trú chủ yếu của bộ tộc Lào Xủng (mà đa số là người Mông - có khoảngtừ 10 vạn đến 15, 16 vạn người), ngoài việc bóc lột bằng các chính sách trên, chúngcòn bắt người dân ở đây phải đóng thêm thuế thuốc phiện. Theo đó, mỗi người LàoXủng phải nộp 2 kg thuốc phiện một năm. Đây là một chính sách vô cùng tàn bạo,bởi nó không đếm xỉa đến việc tất cả mọi người dân ở đây, có trồng thuốc phiệnhay không. Vì vậy, trên thực tế, thực dân Pháp có thể chiếm đoạt hầu hết số thuốcphiện sản xuất được ở vùng này. Thuế thuốc phiện cùng với những chính sách thốngtrị khác, đã làm cho mâu thuẫn giữa người Lào Xủng với thực dân Pháp diễn ragay gắt. Hệ quả tất yếu của nó, là dẫn tới sự bùng nổ nhiều cuộc khởi nghĩa củanhân dân. Trong số các cuộc khởi nghĩa diễn ra ở Bắc Lào, tiêu biểu nhất phải kểđến cuộc khởi nghĩa do Chậu Phạ Pat Chay lãnh đạo (1918 - 1922). Phong trào khởi đầu từ vùng Tây Bắc - Việt Nam, và đến đầu năm 1918 thìnổi lên mạnh mẽ, rồi sau đó đến mùa thu 1919, chiến sự lan rộng sang vùng ĐôngBắc Lào (Sầm Nưa, Xiêng Khoảng...). Trong giai đoạn từ năm 1918 đến nửa đầu năm 1919, đã diễn ra nhiều cuộctấn công của quân đội thực dân Pháp vào các căn cứ của nghĩa quân ở Tây BắcViệt Nam như Thuận Châu, Sơn La (thuộc địa bàn tỉnh Sơn La), Long Hẹ (thuộcĐiện Biên). Tuy nhiên, các cuộc tấn công của chúng, đã bị nghĩa quân phục kíchchặn đánh, hoặc chủ động tấn công, nên gặp nhiều tổn thất nặng nề. Trong nhữngtrận giao chiến giữa quân khởi nghĩa và quân đội thực dân vào các ngày 16, 17 và21 tháng 1 năm 1919 trên địa bàn Sơn La, Gôchiê - tên quan ba Pháp chỉ huy cuộctấn công, cùng một số hạ sĩ quan quân đội thực dân đã bị tiêu diệt. Từ mùa hè năm1919, khi nghĩa quân di chuyển lên Điện Biên, cuộc khởi nghĩa bắt đầu phát huyảnh hưởng của mình sang vùng Đông Bắc Lào trên địa bàn các tỉnh Sầm Nưa vàXiêng Khoảng. Đến mùa thu năm 1919, chiến sự nổ ra chủ yếu ở các tỉnh Sầm Nưa, XiêngKhoảng và sau đó lan rộng sang phía Tây, đến tận vùng biên giới Lào - Xiêm. Giaiđoạn này, quân đội thực dân đã mở nhiều cuộc hành quân càn quét vào các khucăn cứ của nghĩa quân. Pat Chay một mặt lãnh đạo quân khởi nghĩa phục kíchchặn đánh địch, mặt khác còn chủ động mở những cuộc tấn công đối phương, màđiển hình là cuộc tấn công đồn Mường Hợp, gần biên giới Lào - Việt. Song song vớinhững hoạt động quân sự, Pat Chay cũng gấp rút chỉ đạo việc củng cố các căn cứđịa để kịp thời đối phó với địch. Dưới sự lãnh đạo của ông, nhiều căn cứ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khởi nghĩa Chậu Phạ Pat Chay (1918 - 1922) - một biểu hiện sinh động của tình đoàn kết chiến đấu Lào - Việt chống thực dân Pháp JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Social Sci., 2011, Vol. 56, No. 2, pp. 27-32 KHỞI NGHĨA CHẬU PHẠ PAT CHAY (1918 - 1922) - MỘT BIỂU HIỆN SINH ĐỘNG CỦA TÌNH ĐOÀN KẾT CHIẾN ĐẤU LÀO - VIỆT CHỐNG THỰC DÂN PHÁP Đinh Ngọc Ruẫn Trường Đại học Tây Bắc1. Mở đầu Nửa sau thế kỉ XIX, thực dân Pháp nổ súng xâm lược, và từng bước thiết lậpách thống trị của mình trên toàn cõi Đông Dương. Dưới ách thống trị của chúng,nhân dân các nước Đông Dương, trong đó có nhân dân Lào đã nhiều lần nổi dậyđấu tranh. Là hai nước láng giềng có chung một kẻ thù, nên ngay từ đầu cuộc chiếnđấu của nhân dân hai nước Lào - Việt đã có sự liên hệ mật thiết với nhau. Khởinghĩa Chậu Phạ Pat Chay (1918-1922), là một trong những ví dụ điển hình, nói lêntình đoàn kết chiến đấu thắm tình hữu nghị giữa hai dân tộc chống lại thực dânPháp.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Vài nét về cuộc khởi nghĩa Với hiệp ước Pháp - Xiêm kí kết tại Băngcốc (3-10-1893), thực dân Pháp đãchính thức bắt đầu đặt ách thống trị của mình trên đất nước Lào, cũng như trêntoàn cõi Đông Dương. Để đạt được mục đích thống trị, thực dân Pháp không ngừng tăng cường vơvét, bóc lột nhân dân Lào bằng đủ mọi biện pháp, như thực hiện chế độ thuế khoárất nặng nề và chế độ lao dịch vô cùng hà khắc. Trong Lịch sử Lào hiện đại, tập II,các tác giả thông qua việc trích dẫn tư liệu, đã phản ánh về vấn đề này như sau:“Thuế má tăng vọt lên, nhiều thứ thuế xưa chưa từng có, nay phải nộp cho ngườiPháp. Thuế thân trước đây quy định là 0,6 đồng nay tăng vọt lên 2 đồng. Số ngườimiễn thuế giảm dần...”, và “phu phen nặng nhọc, mỗi người phải đi phu hai thángtrong một năm, không kịp hồi sức” [7;22]. Ngoài ra, thực dân Pháp còn thực hiệnchính sách ngu dân và chính sách chia để trị, gây thù hằn giữa các dân tộc. Xứ Làothuộc Pháp chỉ khoảng ba triệu dân mà chúng đã áp dụng ba chế độ cai trị khácnhau: “bảo hộ”, “trực trị” và “quân quản”. Để nâng cao hiệu quả của chính sách chia 27 Đinh Ngọc Ruẫnđể trị, bọn thực dân còn dùng bộ máy quan lại cũ và một số tù trưởng, tộc trưởnglàm tay sai đàn áp và đè nén nhân dân trong và ngoài bộ tộc. Riêng với vùng BắcLào, nơi cư trú chủ yếu của bộ tộc Lào Xủng (mà đa số là người Mông - có khoảngtừ 10 vạn đến 15, 16 vạn người), ngoài việc bóc lột bằng các chính sách trên, chúngcòn bắt người dân ở đây phải đóng thêm thuế thuốc phiện. Theo đó, mỗi người LàoXủng phải nộp 2 kg thuốc phiện một năm. Đây là một chính sách vô cùng tàn bạo,bởi nó không đếm xỉa đến việc tất cả mọi người dân ở đây, có trồng thuốc phiệnhay không. Vì vậy, trên thực tế, thực dân Pháp có thể chiếm đoạt hầu hết số thuốcphiện sản xuất được ở vùng này. Thuế thuốc phiện cùng với những chính sách thốngtrị khác, đã làm cho mâu thuẫn giữa người Lào Xủng với thực dân Pháp diễn ragay gắt. Hệ quả tất yếu của nó, là dẫn tới sự bùng nổ nhiều cuộc khởi nghĩa củanhân dân. Trong số các cuộc khởi nghĩa diễn ra ở Bắc Lào, tiêu biểu nhất phải kểđến cuộc khởi nghĩa do Chậu Phạ Pat Chay lãnh đạo (1918 - 1922). Phong trào khởi đầu từ vùng Tây Bắc - Việt Nam, và đến đầu năm 1918 thìnổi lên mạnh mẽ, rồi sau đó đến mùa thu 1919, chiến sự lan rộng sang vùng ĐôngBắc Lào (Sầm Nưa, Xiêng Khoảng...). Trong giai đoạn từ năm 1918 đến nửa đầu năm 1919, đã diễn ra nhiều cuộctấn công của quân đội thực dân Pháp vào các căn cứ của nghĩa quân ở Tây BắcViệt Nam như Thuận Châu, Sơn La (thuộc địa bàn tỉnh Sơn La), Long Hẹ (thuộcĐiện Biên). Tuy nhiên, các cuộc tấn công của chúng, đã bị nghĩa quân phục kíchchặn đánh, hoặc chủ động tấn công, nên gặp nhiều tổn thất nặng nề. Trong nhữngtrận giao chiến giữa quân khởi nghĩa và quân đội thực dân vào các ngày 16, 17 và21 tháng 1 năm 1919 trên địa bàn Sơn La, Gôchiê - tên quan ba Pháp chỉ huy cuộctấn công, cùng một số hạ sĩ quan quân đội thực dân đã bị tiêu diệt. Từ mùa hè năm1919, khi nghĩa quân di chuyển lên Điện Biên, cuộc khởi nghĩa bắt đầu phát huyảnh hưởng của mình sang vùng Đông Bắc Lào trên địa bàn các tỉnh Sầm Nưa vàXiêng Khoảng. Đến mùa thu năm 1919, chiến sự nổ ra chủ yếu ở các tỉnh Sầm Nưa, XiêngKhoảng và sau đó lan rộng sang phía Tây, đến tận vùng biên giới Lào - Xiêm. Giaiđoạn này, quân đội thực dân đã mở nhiều cuộc hành quân càn quét vào các khucăn cứ của nghĩa quân. Pat Chay một mặt lãnh đạo quân khởi nghĩa phục kíchchặn đánh địch, mặt khác còn chủ động mở những cuộc tấn công đối phương, màđiển hình là cuộc tấn công đồn Mường Hợp, gần biên giới Lào - Việt. Song song vớinhững hoạt động quân sự, Pat Chay cũng gấp rút chỉ đạo việc củng cố các căn cứđịa để kịp thời đối phó với địch. Dưới sự lãnh đạo của ông, nhiều căn cứ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khởi nghĩa Chậu Phạ Pat Chay Chống thực dân Pháp Tình hữu nghị Việt Lào Tình đoàn kết Tình hữu nghịGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo: Toàn quốc kháng chiến
19 trang 32 0 0 -
Quan hệ hai dân tộc Việt Nam - Cuba: Part 1
134 trang 21 0 0 -
Giáo trình Lịch sử Việt Nam từ 1975 đến nay: Phần 2
66 trang 19 0 0 -
Giáo án Đạo đức 1 bài 10: Em và các bạn
6 trang 15 0 0 -
Hoạt động kinh tế và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Cu Ba
7 trang 15 0 0 -
Đề thi minh hoạ trắc nghiệm Lịch sử 12
7 trang 15 0 0 -
Biện pháp để giữ vững chính quyền năm 1945-1946
2 trang 13 0 0 -
4 trang 13 0 0
-
Nghiên cứu 70 năm tài chính Việt Nam sắc son tài chính Việt - Lào: Phần 1
112 trang 13 0 0 -
12 trang 12 0 0